K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2021

1/ Gọi x là hóa trị của nguyên tố cần tìm. Áp dụng quy tắc hóa trị:

a) Fe2O3 : x.2=II.3 => x=III

CuO : x.1=II.1 => x=II

N2O3 : x.2=II.3 => x=III

SO3: x.1=II.3 => x= VI

b) NH3 : x.1=I.3 => x=III

C2H2 : C hóa trị IV, H hóa trị I ( do trong hợp chất hữu cơ, hóa trị của C luôn là IV)

HBr : I.1=x.1 => x=I

H2S: I.2=x.1 => x=II

c)K2S: x.2=II.1 => x=I

MgS : x.1=II.1 => x=II

Cr2S3 : x.2=II.3 => x=III

CS2: x.1=II.2=> x=IV

d) KCl: x.1=I.1=> x=I

HCl: x.1= 1.I => x=I

BaCl2 : x.1=I.2 => x=II

AlCl3 : x.1=I.3 => x=III

e) ZnCO3 : x.2=II.1 => x=II

BaSO4 : x.1=II.1 => x=II

Li2CO3 : x.2=II.1 => x=I

Cr2(SO4)3 : x.2=II.3 => x=III

f) NaOH : x.1=1.I => x=I

Zn(OH)2 : x.1=I.2 => x=II

AgNO3 : x.1=I.1 => x=I

Al(NO3)3 : x.1=I.3 => x=III

 

21 tháng 7 2021

2.a) HCl : H(I), Cl(I)

H2S: H(I), S(II)

NH3 : N(III), H(I)

H2O : H(I), O(II)

CH4: C(IV), H(I)

b) NO: N(II), O(II)

N2O: N(I), O(II)

NO2: N(IV), O(II)

N2O5: N(V), O(II)

HNO3 : H(I), NO3 (I)

Ca(NO3)2 : Ca(II), NO3 (I)

NaNO3: Na(I), NO3 (I)

Al(NO3)3: Al (III),NO3 (I)

c) CaO: Ca(II), O(II)

K2O: K(I), O(II)

MgO : Mg(II), O(II)

Na2O: Na(I), O(II)

Al2O3: Al(III), O(II)

d) SO2: S(IV) ,O(II)

SO3: S(VI), O(II)

Na2S: Na(I), S(II)

FeS: Fe(II), S(II)

Al2S3: Al(III), S(II)

H2SO4: H(I), SO4(II)

CuSO4: Cu(II), SO4(II)

Al2(SO4)3: Al(III), SO4(II)

e) P2O5: P(V), O(II)

H3PO4: H(I), PO4(III)

Na3PO4: Na(I), PO4(III)

Ca3(PO4)2: Ca(II), PO4(III)

 

2 tháng 11 2021

alo giúp mik Nhân dịp đi du lịch về, Mai mang đến lớp 51 móc chìa khóa để tặng cho cácbạn. Sau khi chia hết cho các bạn (tính cả mình) thì Mai còn thừa3chiếc. Hỏi lớpMai có bao nhiêu bạn, biết số học sinh nhiều hơn 20 và ít hơn 30 bạn.

2 tháng 11 2021

câu c nhé

30 tháng 10 2016

Nhìu tấm bị lặp ...

30 tháng 10 2016

đề cương ôn thi hs giỏi hóa ah pn?

X: Fe3O4

Y: FeCl2

Z: FeCl3

T: Fe(OH)2

U: Fe(OH)3

A: NaCl (hoặc H2O)

B: H2O (hoặc NaCl)

D: H2 (hoặc Cl2)

E: Cl2 (hoặc H2)

F: NaOH

G: HCl

PTHH:

a)  NaCl + H2O -dpmn----> 1/2 H2 + 1/2 Cl2 + NaOH

 H2 + Cl2 -to-> 2 HCl

HCl + NaOH -> NaCl + H2O

b) 3 Fe +2  O2 -to->Fe3O4

Fe3O4 + 8 HCl -> FeCl2 +2 FeCl3 + H2O

FeCl2 + 2 NaOH -> Fe(OH)2 + 2 NaCl

FeCl3 +3  NaOH -> Fe(OH)3 + 3NaCl

Chúc em học tốt!

 

3 tháng 7 2021

$2Fe + 6H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3SO_2 + 6H_2O(1)$

$Fe_2(SO_4)_3 + Fe\ to 3FeSO_4(2)$

Gọi $n_{Fe_2(SO_4)_3} = a(mol) ; n_{FeSO_4} = b(mol)$

Ta có : $400a + 152b = 62,8(1)$

$n_{SO_2} = 0,15(mol)$

$n_{Fe_2(SO_4)_3(1)} = \dfrac{1}{3}n_{SO_2} = 0,05(mol)$

$n_{Fe_2(SO_4)_3(2)} = \dfrac{1}{3}n_{FeSO_4} = \dfrac{b}{3}$
Suy ra: 

$0,05 - \dfrac{b}{3} = a(2)$

Từ (1)(2) suy ra $a = \dfrac{45}{112} ; b = -1,055<0$

=> Sai đề

21 tháng 7 2017

12.

Na2CO3+H2SO4->Na2SO4+H2O+CO2

............. 0,5 ............. ......... 0,5

CO2+2KOH->K2CO3+H2O

x 2x x

CO2+KOH->KHCO3

y y y

mKOH=98.40/100=39,2g

nKOH=39,2/56=0,7mol

Có:

2x+y=0,7

138x+100y=57,6

=>x=0,2mol; y=0,3mol

mK2CO3=138.0,2=27,6g

mKHCO3=57,6-27,6=30g

b.

nCO2=x+y=0,2+0,3=0,5mol

CMddH2SO4=0,5/0,2=2,5M

21 tháng 7 2017

8. Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau:

Mg \(\underrightarrow{\left(1\right)}\) MgO \(\underrightarrow{\left(2\right)}\) MgCl2 \(\underrightarrow{\left(3\right)}\) Mg(OH)2 \(\underrightarrow{\left(4\right)}\) MgO \(\underrightarrow{\left(5\right)}\) MgSO4 \(\underrightarrow{\left(6\right)}\) MgCO3 \(\underrightarrow{\left(7\right)}\) MgO

\(\left(1\right)2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)

\(\left(2\right)MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

\(\left(3\right)MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)

\(\left(4\right)Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}MgO+H_2O\)

\(\left(5\right)MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\)

\(\left(6\right)MgSO_4+Na_2CO_3\rightarrow MgCO_3+Na_2SO_4\)

\(\left(7\right)MgCO_3\underrightarrow{t^o}MgO+CO_2\uparrow\)

28 tháng 7 2016

Hỏi đáp Hóa học

28 tháng 7 2016

Bài 2) Ở 90 độ C:

  • 100 gam nước hoà tan 50 gam KCl để tạo 150 gam dung dịch bão hoà ở nhiệt độ này

a) C% của dung dịch bão hoà tại 90 độ C là:

(Khối lượng chất tan/Khối lượng dung dịch) . 100%

<=>     (50:150).100% = 33,33%

b) Ở 0 độ C:

Gọi m là khối lượng chất tan KCl ở 0o C => Khối lượng dung dịch tại nhiệt độ này là: 100+m

Theo đề bài ra ta có: m/100+m = 25,93%

=> m = 35 gam 

Vậy ở 0 độ C độ tan của KCl trong nước là 35 gam

c) Ở 90 độ C:

100 gam nước hoà tan 50 gam KCl tạo 150 gam dd

=> 600 gam dung dịch tạo 200 gam KCl và 400 gam nước

  • Ở 0 độ C:

100 gam nước hoà tan 35 gam KCl tạo 135 gam dd

=> 400 gam nước hoà tan được 140 gam KCl tạo 400 + 140 = 540 gam dung dịch

Vậy khi làm lạnh 600 gam dung dịch KCl từ 90 độ xuống 0 độ thì khối lượng dung dịch thu được là 540 gam