Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ ghép : chung quanh, lủng củng, hung dữ, dẻo dai, chí khí, xa lạ, mong ngóng, phẳng lặng
còn lại là từ ghép
( hình như thế, k bt đúng k nx )
từ ghép: chung quanh, hung dữ, cứng cáp, vương vấn, châm chọc.
từ láy: sừng sững, lủng củng, mộc mạc, nhũn nhặn, dẻo dai, chí khí, chậm chạp, mong ngóng, xa xôi, phẳng lặng.
Từ ghép : xa lạ , phẳng lặng , mong ngóng , mơ mộng .
Từ láy : mải miết , xa xôi , phẳng phiu , mong mỏi.
- Cắt dài đáp ngắn.
- Chẵn mưa thừa nắng.
- Đốm đầu thì nuôi, đốm đuôi thì thịt.
-Trẻ chẳng tha, già chẳng thương.
Cây cau rất cao và dài
Cây bút chì bị gọt nên rất ngắn
Trời đang mưa rất to.
Mùa hè trời nắng chói chang.
Đầu nâu rất đáng sợ .
Vì hổ quá hung dữ nên người ta chặt đuôi nó đi.
Cô giáo Hằng lớp em rất trẻ.
Bà ngoại em năm nay ngoài 60 tuổi nên bà đã già rồi.
Kick nhé
#lethuylinh 5b
Ra nink này
https://vietjack.com/giai-vo-bai-tap-ngu-van-7/index.jsp
Câu 5 (trang 15 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
a. Không. Vì có những loại hoa hồng bạch (hoa hồng màu trắng) vẫn gọi là hoa hồng. Ở đây hoa hồng chỉ một loài hoa.
b. Đúng. Vì áo dài ở đây có ý nghĩa là một loại áo có tà dài quá đầu gối.
c. Không. Vì cà chua là một loại quả chứ không phải đặt tên theo mùi vị.
d. Không. Vì cá vàng là một loài cá cảnh khác với các loài cá khác, có những con cá màu vàng nhưng lại không phải cá vàng (cá chép vàng).
Câu 6 (trang 16 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
Các từ ghép với các tiếng tạo nên chúng co nghĩa rất khác nhau :
- Từ ghép chính phụ : Mát tay (những người dễ đạt được kết quả tốt), nóng lòng (tâm trạng bồn chồn, lo lắng). Các tiếng mát, nóng nói về cảm giác; tay, lòng là hai danh từ ý nói bộ phận cơ thể.
- Từ ghép đẳng lập : gang thép (tính cách cứng cỏi, vững vàng) khác với gang, thép (hợp kim của các-bon, là kim loại). tay chân (người bề dưới đắc lực, thân tín) khác với tay, chân(bộ phận cơ thể).
Câu 7* (trang 16 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
a.
b.
c.
a – Khái niệm
Từ ghép là từ được tạo thành bởi hai từ đơn trở lên và điều kiện là những tiếng tạo nên từ ghép phải có nghĩa cụ thể, có nghĩa là mỗi từ đơn khi đứng một mình đều có ý nghĩa. Thường từ ghép thường có số lượng là hai từ đơn, nhiều trường hợp đặc biệt có thể tồn tại từ ghép từ 3 từ.
b – Ví dụ từ ghép
Ví dụ 1: Quần áo là từ ghép được tạo thành bởi 2 từ đơn là “ quần ” và “ áo “, ta thấy 2 từ đơn là quần và áo khi đứng riêng 1 mình đều có nghĩa.
Ví dụ 2: Người lớn là 1 từ ghép được cấu tạo bằng 2 từ đơn là “ người “, “ lớn “. Từ “ người “ có nghĩa là con người, “ lớn “ có nghĩa là cái gì đó lớn.
Ví dụ 3: Từ ghép “ Tủ Sách “ được tạo bởi 2 từ đơn là “ tủ”. “ sách “ đều là 2 từ có ý nghĩa cụ thể, rõ ràng.
Phân loại từ ghép
Từ ghép được chia thành 3 loại chính là từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập và từ ghép tổng hợp.
Từ ghép chính phụ
a – Khái niệm từ ghép chính phụ là gì?
Là loại từ ghép được tạo bởi 2 từ đơn trong đó có 1 tiếng chính và một tiếng phụ. Tiếng chính đứng trước có ý nghĩa bao quát, tiếng phụ đứng sau để làm rõ nghĩa cho tiếng chính và phụ thuộc vào tiếng chính.
Không có tiếng chính thì tiếng phụ sẽ không có ý nghĩa rõ ràng. Không thể đảo vị trí tiếng chính và tiếng phụ với nhau vì nghĩa của từ ghép sẽ thay đổi. Từ ghép đẳng lập còn được gọi là từ ghép phân loại.
b – Ví dụ từ ghép chính phụ
Ví dụ 1: Xe tăng là từ ghép chính phụ trong đó tiếng chính là từ “ Xe”, tiếng phụ là từ “ tăng”
Ví dụ 2: Từ “Ông ngoại” trong đó tiếng chính là từ “ ông “, tiếng phụ là từ “ ngoại”.
Ví dụ 3: Các từ ghép chính phụ khác như: Xe tải, thơm ngát, Xe tải, tàu ngầm, tàu điện, bạn bè, bà nội, bà ngoại, cây xoài, cây bưởi, cây tre, bút chì, bút mực, bình nước, hoa hồng, hoa mai, con gà, con heo…
Từ ghép là cấu thành bởi 2 từ ko có nghĩa
có 2 loại:
từ ghét đẳng lập
từ ghép chính phụ
-Láy toàn phần: nho nhỏ, gâu gâu
-Láy bộ phận: tươi tốt, thâm thấp, xấu xí, máu mủ, nấu nướng, tóc tai, tích tắc, mệt mỏi.
LẦN SAU CÓ ĐĂNG CÂU HỎI BẠN NHỚ NGĂN CÁCH CÁC TỪ, Ý BẰNG DẤU PHẨY HOẶC DẤU HAI CHẤM NHÉ!!!
láy toàn bộ:thâm thấp,nho nhỏ,gâu gâu
láy bộ phận:tươi tốt.máu mủ nấu nướng,tóc tai,mệt mỏi
Nhanh lên , mình k nào
Mẹo để bạn làm bài đây : bạn tách từ đó ra ví dụ ngoan / ngoãn ( sau đó nếu thấy cả hai bên đều có nghĩa thì đó là từ ghép , nếu bạn thấy cả hai bên đều ko có nghĩa , nó là từ láy ! )