\(\dfrac{1}{x}\)+\(\dfrac{1}{x+2}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2021

A nên đăng vào mấy h mà nhìu ng onl í 

chứ h này ko còn ai đou ạ

13 tháng 12 2021

ò :<

14 tháng 1 2019

a) \(\frac{6-x}{3}-\frac{x}{4}=\frac{3+2x}{2}-1\)

\(\frac{4\left(6-x\right)}{12}-\frac{3x}{12}=\frac{3+2x}{2}-\frac{2}{2}\)

\(\frac{24-4x-3x}{12}=\frac{3+2x-2}{2}\)

\(\frac{24-7x}{12}=\frac{2x+1}{2}\)

\(\Rightarrow2\left(24-7x\right)=12\left(2x+1\right)\)

\(\Rightarrow48-14x=24x+12\)

\(\Rightarrow24x+14x=48-12\)

\(\Rightarrow38x=36\)

\(\Rightarrow x=\frac{18}{19}\)

14 tháng 1 2019

b) \(-7x-\frac{x-3}{5}-\frac{x}{2}=x+\frac{2x+1}{3}\)

\(\frac{-70x}{10}-\frac{2\left(x-3\right)}{10}-\frac{5x}{10}=\frac{3x}{3}+\frac{2x+1}{3}\)

\(\frac{-70x-2x+6-5x}{10}=\frac{3x+2x+1}{3}\)

\(\frac{-77x+6}{10}=\frac{5x+1}{3}\)

\(\Rightarrow3\left(-77x+6\right)=10\left(5x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow-231x+18=50x+10\)

\(\Leftrightarrow50x+231x=18-10\)

\(\Leftrightarrow281x=8\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{8}{281}\)

Mấy câu kia tương tự

31 tháng 12 2022

a: \(\Leftrightarrow4\left(6-x\right)-3x=6\left(2x+3\right)-12\)

=>24-4x-3x=12x+18-12

=>12x+6=-7x+24

=>19x=18

=>x=18/19

b: \(\Leftrightarrow-210x-6\left(x-3\right)-15x=30x+10\left(2x+1\right)\)

=>-225x-6x+18=30x+20x+10

=>-231x+18-50x-10=0

=>-281x=-8

=>x=8/281

c: \(\Leftrightarrow36-2\left(x+3\right)=-4x+1-x\)

=>36-2x-6=-5x+1

=>3x=1+6-36=5-36=-31

=>x=-31/3

d: \(\Leftrightarrow-30\left(x-3\right)+10\left(2x-7\right)=6\left(6-x\right)\)

=>-30x+90+20x-70=36-6x

=>-10x+20=36-6x

=>-4x=16

=>x=-4

9 tháng 1 2018

Sửa đề:

\(Q=1+\left(\dfrac{x+1}{x^3+1}-\dfrac{1}{x^2-x+1}-\dfrac{2}{x+1}\right):\dfrac{x^3-2x^2}{x^3-x^2+x}\)

\(=1+\left(\dfrac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}-\dfrac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}-\dfrac{2\left(x^2-x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\right):\dfrac{x^2\left(x-2\right)}{x\left(x^2-x+1\right)}\)

\(=1+\dfrac{x+1-x-1-2x^2+2x-2}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}:\dfrac{x^2\left(x-2\right)}{x\left(x^2-x+1\right)}\)

\(=1+\dfrac{-2x^2+2x-2}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}:\dfrac{x\left(x-2\right)}{x^2-x+1}\)

\(=1+\dfrac{-2\left(x^2-x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\cdot\dfrac{x^2-x+1}{x\left(x-2\right)}\)

\(=1+\dfrac{-2\left(x^2-x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-2x\right)}=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x^2-2x\right)-2\left(x^2-x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-2x\right)}\)

\(=\dfrac{x^3-2x^2+x^2-2x-2x^2+2x-2}{\left(x+1\right)\left(x^2-2x\right)}\)

\(=\dfrac{x^3-3x^2-2}{\left(x+1\right)\left(x^2-2x\right)}\)

19 tháng 7 2018

undefined

23 tháng 2 2019

a) Đk : \(x\ne0;\ne1\)

\(\dfrac{x+3}{x+1}+\dfrac{x-2}{x}=\dfrac{2\left(x^2+x-1\right)}{x\left(x+1\right)}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x^2+3x}{x\left(x+1\right)}+\dfrac{x^2-x-2}{x\left(x+1\right)}-\dfrac{2x^2+2x-2}{x\left(x+1\right)}=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{x^2+3x+x^2-x-2-2x^2-2x+2}{x\left(x-1\right)}=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{0}{x-1}=0\)

=> Phương trình có vô số nghiệm x

b) Đk : \(x\ne2;x\ne3\)

\(\dfrac{2}{x-2}-\dfrac{x}{x+3}=\dfrac{5x}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}-1\)

\(\Rightarrow\dfrac{2x+6}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}-\dfrac{x^2-2x}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}-\dfrac{5x}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{x^2+x-6}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}\)

=0

\(\Rightarrow\dfrac{2x+6-x^2+2x-5x+x^2+x+6}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{12}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=0\)

=> Phương trình vô nghiệm

c)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2-x+1}{x^4+x^2+1}-\dfrac{x^2+x+1}{x^4+x^2+1}-\dfrac{1-2x}{x^4+x^2+1}=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{x^2-x+1-x^2-x-1-1+2x}{x^4+x^2+1}=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{-1}{x^4+x^2+1}=0\)

=> PTVN

d) Thôi tự làm đi, câu này dễ :Vvv

e)

\(\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+4\right)\left(x+5\right)\)=40

\(\Rightarrow\left[\left(x+1\right)\left(x+5\right)\right]\cdot\left[\left(x+2\right)\left(x+4\right)\right]=40\)

\(\Rightarrow\left(x^2+6x+5\right)\left(x^2+6x+8\right)=40\)

Đặt

\(x^2+6x+7=t\)

Phương trình tương đương

\(\left(t-1\right)\left(t+1\right)=40\)

\(t^2=41\)

\(\)\(t=\pm\sqrt{41}\)

Thay vào tìm x.

24 tháng 2 2019

Thanks ;)

\(A=\left(\dfrac{x+y}{y}+\dfrac{2y}{x-y}\right)\cdot\dfrac{-\left(x-y\right)}{x^2+y^2}+\left(\dfrac{2x^2+2-2x^2+x}{2\left(2x-1\right)}\right)\cdot\dfrac{1-2x}{x+2}\)

\(=\dfrac{x^2-y^2+2y^2}{y\left(x-y\right)}\cdot\dfrac{-\left(x-y\right)}{x^2+y^2}+\dfrac{x+2}{2\left(2x-1\right)}\cdot\dfrac{-\left(2x-1\right)}{x+2}\)

\(=\dfrac{-1}{y}+\dfrac{-1}{2}=\dfrac{-2-y}{2y}\)

13 tháng 8 2018

giải bất phương trình

a: =>-4x>16

=>x<-4

c: =>20x-25<=21-3x

=>23x<=46

=>x<=2

d: =>20(2x-5)-30(3x-1)<12(3-x)-15(2x-1)

=>40x-100-90x+30<36-12x-30x+15

=>-50x-70<-42x+51

=>-8x<121

=>x>-121/8

11 tháng 2 2018

a) \(\dfrac{x+1}{2}+\dfrac{3x-2}{3}=\dfrac{x-7}{12}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{6\left(x+1\right)+4\left(3x-2\right)}{12}=\dfrac{x-7}{12}\)

\(\Leftrightarrow6\left(x+1\right)+4\left(3x-2\right)=x-7\)

\(\Leftrightarrow6x+6+12x-8=x-7\)

\(\Leftrightarrow6x+12x-x=-7-6+8\)

\(\Leftrightarrow17x=-5\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-5}{17}\)

Vậy .........................

b) \(\dfrac{2x}{x-3}-\dfrac{5}{x+3}=\dfrac{x^2+21}{x^2-9}\left(ĐKXĐ:x\ne\pm3\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x\left(x+3\right)-5\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{x^2+21}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Rightarrow2x\left(x+3\right)-5\left(x-3\right)=x^2+21\)

\(\Leftrightarrow2x^2+6x-5x+15=x^2+21\)

\(\Leftrightarrow2x^2-x^2+x+15-21=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+3x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)+3\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\left(n\right)\\x=-3\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{2\right\}\)

d) \(\left(x-4\right)\left(7x-3\right)-x^2+16=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(7x-3\right)-\left(x^2-16\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(7x-3\right)-\left(x-4\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(7x-3-x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(6x-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\6x-7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=\dfrac{7}{6}\end{matrix}\right.\)

Vậy .........................

P/s: các câu còn lại tương tự, bn tự giải nha

12 tháng 2 2018

làm hộ mình câu còn lại đi :))

30 tháng 3 2018

Hỏi đáp Toán

30 tháng 3 2018

Dài quá c ơi :<

1 tháng 2 2024

a. Để biểu thức \(A\) xác định thì: \(x^2-2x+1\ne0\Leftrightarrow x\ne1\)

Ta có: \(4x^2-4x+1=0\) (sửa đề)

\(\Leftrightarrow\left(2x\right)^2-2\cdot2x\cdot1+1^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^2=0\)

\(\Rightarrow2x-1=0\)

\(\Leftrightarrow2x=1\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\left(tmdk\right)\)

Thay \(x=\dfrac{1}{2}\) vào \(A\), ta được:

\(A=\dfrac{\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{2}}{\left(\dfrac{1}{2}\right)^2-2\cdot\dfrac{1}{2}+1}=3\)

Vậy \(A=3\) khi \(x=\dfrac{1}{2}\).

b. \(B=\dfrac{x+1}{x}-\dfrac{1}{1-x}+\dfrac{2-x^2}{x^2-x}\left(x\ne0;x\ne1\right)\)

\(=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{x\left(x-1\right)}+\dfrac{x}{x\left(x-1\right)}+\dfrac{2-x^2}{x\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{x^2-1+x+2-x^2}{x\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{x+1}{x^2-x}\)

Vậy \(B=\dfrac{x+1}{x^2-x}\) với \(x\ne0;x\ne1\).

c. Ta có: \(P=A:B\)   (\(x\ne0;x\ne1\))

\(=\dfrac{x^2+x}{x^2-2x+1}:\dfrac{x+1}{x^2-x}=\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}:\dfrac{x+1}{x\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}\cdot\dfrac{x\left(x-1\right)}{x+1}=\dfrac{x^2}{x-1}\)

\(=\dfrac{x^2-1+1}{x-1}=\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)+1}{x-1}=x+1+\dfrac{1}{x-1}\)

Vì \(x\) nguyên nên để \(P=x+1+\dfrac{1}{x-1}\) nhận giá trị nguyên

thì \(\dfrac{1}{x-1}\) có giá trị nguyên

 \(\Rightarrow1⋮x-1\)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(1\right)\)

\(\Rightarrow x-1\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;0\right\}\)

Kết hợp với điều kiện xác định của \(x\), ta được: \(x=2\)

Vậy \(P\) nhận giá trị nguyên khi \(x=2\).

d. Để \(P>1\) thì \(\dfrac{x^2}{x-1}>1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2}{x-1}-1>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2-\left(x-1\right)}{x-1}>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2-x+1}{x-1}>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}{x-1}>0\)

\(\Rightarrow x-1>0\) (vì \(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\forall x\))

\(\Leftrightarrow x>1\)

Kết hợp với điều kiện xác định của \(x\), ta được: \(x>1\)

Vậy \(P>1\) khi \(x>1\).

\(Toru\)