Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có: a+b+c=1
<=>(a+b+c)^2=1
<=>ab+bc+ca=0 (1)
mặt khác: áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
x/a=y/b=z/c=(x+y+z)/(a+b+c)=x+y+z
<=> x=a(x+y+z) ; y=b(x+y+z) ; z=c(x+y+z)
=>xy+yz+zx=ab(x+y+z)^2+bc(x+y+z)^2+ca(x...
<=>xy+yz+zx=(ab+bc+ca)(x+y+z)^2 (2)
từ (1) và (2) ta có đpcm
a, Ta có: \(A=\left|x+2\right|+\left|9-x\right|\ge\left|X+2+9-x\right|=11\)
Dấu "=' xảy ra khi \(\left(x+2\right)\left(9-x\right)\ge0\Leftrightarrow-2\le x\le9\)
Vậy MinA = 11 khi -2 =< x =< 9
b, Vì \(\left(x-1\right)^2\ge0\Rightarrow-\left(x-1\right)^2\le0\Rightarrow B=\frac{3}{4}-\left(x-1\right)^2\le\frac{3}{4}\)
Dấu "=" xảy ra khi x = 1
Vậy MaxB = 3/4 khi x=1
Ta có :\(A=\left|x+2\right|+\left|9-x\right|\ge\left|x+2+9-x\right|=11\)
Vậy \(A_{min}=11\) khi \(2\le x\le9\)
a) Xét ΔABM có:
AH vừa là đường cao(gt), vừa là đường trung tuyến(vì BH=HM)
=> ΔABH cân tại A (1)
Xét ΔABC có: \(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180\) (định lý tông 3 góc trong 1 tam giác)
=> \(\widehat{ABC}=180-\widehat{BAC}-\widehat{ACB}=180-90-30=60\) (2)
Từ (1),(2) suy ra: ΔABD đều
Mk giải tóm tắt nha!
a, A=90; C=30 => B=60
Tg ABH=AMH (c.g.v) => AB=AM
=> tg ABM cân tại A
Mà B=60 => Tg ABM đều.
b, Tg AHM=CEM (c.h-g.n)
=> AH=CE
c, Theo câu b, Tg AHM=CEM => HM=ME
Mà ME<MC => HM<MC
(hoặc HM=1/2. BM=1/2.CM)
d, Cm M là trực tâm của Tg AKC
- tỉ lệ nghịch là 2 đại lượng đối nghịch nhau kiểu như cái này tăng thì cái kia giảm (tc thì xét tích tương ứng)
- tỉ lệ thuận là 2 đại lượng cùng tăng và cùng giảm (tc thì xét tỉ số)
Theo cách hiểu của t là thế
. Tỉ lệ thuận: Nếu đại lượng x tăng thì đại lượng y cũng tăng, đại lượng x giảm thì đại lượng y cũng giảm. Công thức: y = k.x (k là hằng số khác 0).
. Tỉ lệ nghịch: Nếu đại lượng x tăng lên thì đại lượng y giảm xuống, đại lượng y tăng lên thì đại lượng x giảm. Công thức: y = \(\frac{a}{x}\) hay a = x.y (a là hằng số khác 0)
Có: \(a^2+b+2=2ab\)
\(\Leftrightarrow a^2+2=b\left(2a-1\right)\)
\(\Leftrightarrow b=\frac{a^2+2}{2a-1}\in Z\)
khi và chỉ khi \(a^2+2⋮2a-1\)
\(\Leftrightarrow2\left(a^2+2\right)-a\left(2a-1\right)⋮2a-1\)
\(\Leftrightarrow a+4⋮2a-1\)
\(\Leftrightarrow2\left(a+4\right)-\left(2a-1\right)⋮2a-1\)
\(\Leftrightarrow9⋮2a-1\)
\(\Leftrightarrow2a-1\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)
Rồi giải a..........
Rồi giải b...........
Bước tiếp theo bn giải nha
bạn Nhật Khôi ơi cho mk hỏi:
Tại sao a^2 + 2 chia hết 2a - 1 lại suy ra dòng tiếp dưới vậy