Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
25. Hợp chất khí với H của 1 nguyên tố là \(RH_3\)
=> Chọn C. Oxit cao nhất của R là \(R_2O_5\), oxit axit
26. R nằm ở nhóm IA
=> Chọn B. R có tính kim loại
27. Cấu hình e: \(1s^22s^22p^63s^23p^2\)
=> R thuộc nhóm IVA
=> Công thức oxit cao nhất: \(RO_2\)
=> Chọn C
c)
- Trích các chất trên thành những mẫu thử nhỏ
- Cho HCl lần lượt vào các mẫu thử
+ Mẫu thử nào tan ra có bọt khí xuất hiện là \(K_2CO_3\)
\(K_2CO_3+2HCl--->2KCl+CO_2+H_2O\)
+ Các mẫu thử khác có phản ứng nhưng không có hiện tượng gì là \(KOH,Ba(OH)_2,K_2SO_4\)
\(KOH+HCl--->KCl+H_2O\)
\(Ba(OH)_2+2HCl--->BaCl_2+2H_2O\)
- Cho \(K_2CO_3\)vừa nhận ra ở trên vào các mẫu thử còn lại
+Mẫu thử nào thấy có xuất hiện kết tủa trắng là \(BaCO_3\)nên chất ban đầu phải là \(Ba(OH)_2\)
\(Ba(OH)_2+K_2CO_3--->BaCO_3+2KOH\)
+ Không có hiện tượng gì là \(KOH ,K_2SO_4\)
- Cho \(Ba(OH)_2\)vừa nhận ra ở trên vào hai mẫu thử còn lại
+ Mẫu thử nào thấy có xuất hiện kết tủa trắng là \(BaSO_4\)nên chất ban đầu phải là \(K_2SO_4\)
\(K_2SO_4+Ba(OH)_2--->BaSO_4+2KOH\)
+ Mẫu thử còn lại không có hiện tượng gì là \(KOH\)
Cấu hình e: \(1s^22s^22p^63s^23p^4\)
a) Dựa vào cấu hình e, ta thấy
+ ZR =16 => R thuộc ô 16
+ e ngoài cùng là \(3s^23p^4\)=> R thuộc chu kì 3, nhóm VIA
=> R là lưu huỳnh (S)
b)Công thức oxit cao nhất: \(SO_3\)
Công thức phân tử hợp chất khí với H: \(H_2S\)
Tính chất hóa học:
* \(SO_3\)
+ Tác dụng được với nước → dung dịch axit
+ Tác dụng với dung dịch bazơ (có thể tạo thành 2 loại muối sunfat và hiđrosunfat)
+ Tác dụng với oxit bazơ → muối
* \(H_2S\)
+ Có tính axit yếu: tác dụng với dung dịch kiềm sẽ tạo nên 2 loại muối: muối trung hòa và muối axit.
+ Có tính khử mạnh
15. A
16. A
17. D