K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2023

Bài 8

Sửa đề: \(125cm^3\) (không phải \(125cm^2\))

Ta có:

\(V=\dfrac{1}{3}S_đ.h\)

\(\Rightarrow3V=S_đ.h\)

\(\Rightarrow S_đ=\dfrac{3V}{h}=\dfrac{3.125}{15}=25\left(cm^2\right)\)

\(\Rightarrow\) Cạnh đáy của hình chóp tứ giác đều:

\(\sqrt{25}=5\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow\) Chu vi đáy của hình chóp tứ giác đều:

\(5.4=20\left(cm\right)\)

7 tháng 11 2023

Bài 9

Diện tích cần sơn:

\(3.\dfrac{1}{2}.2.3=9\left(m^2\right)\)

Số tiền phải trả:

\(9.30000=270000\) (đồng)

31 tháng 10 2021

\(2,\\ a,=2x^2+4x-3x-6-2x^2-4x-2=-3x-8\\ b,=\left[x-2+2\left(x+1\right)\right]^2=\left(x-2+2x+2\right)^2=9x^2\)

31 tháng 10 2021

Bạn ơi mình cần bài HÌNH HỌC BÀI 5 VÀ 6 Ý Ạ ;-; CÍU MÌNH

12 tháng 11 2021

a: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm của AD

M là trung điểm của BC

Do đó: ABDC là hình bình hành

mà \(\widehat{BAC}=90^0\)

nên ABDC là hình chữ nhật

28 tháng 4 2021

undefinedundefined

5 tháng 3 2022

lỗi ảnh bạn ơi

31 tháng 3 2021

giúp mình với mn ơi

Bài 2:

Gọi độ dài quãng đường AB là x(km)

(Điều kiện: x>0)

Thời gian đi từ A đến B là \(\dfrac{x}{25}\left(giờ\right)\)

Thời gian đi từ B về A là \(\dfrac{x}{30}\left(giờ\right)\)

Tổng thời gian cả đi lẫn về là \(3h40p=\dfrac{11}{3}\left(giờ\right)\) nên ta có phương trình:

\(\dfrac{x}{25}+\dfrac{x}{30}=\dfrac{11}{3}\)

=>\(\dfrac{6x+5x}{150}=\dfrac{11}{3}\)

=>\(\dfrac{11x}{150}=\dfrac{11}{3}\)

=>\(x=\dfrac{11}{3}:\dfrac{11}{150}=50\left(nhận\right)\)

Vậy: ĐỘ dài quãng đường AB là 50km

Bài 3:

1:

a: Sửa đề: ΔABC vuông tại A

Xét ΔCHA vuông tại H và ΔCAB vuông tại A có

\(\widehat{ACB}\) chung

Do đó: ΔCHA~ΔCAB

b: Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=3^2+4^2=25\)

=>\(BC=\sqrt{25}=5\left(cm\right)\)

Xét ΔCAB có CD là phân giác

nên \(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{DB}{BC}\)

=>\(\dfrac{AD}{4}=\dfrac{DB}{5}\)

mà AD+DB=AB=3cm

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AD}{4}=\dfrac{DB}{5}=\dfrac{AD+DB}{4+5}=\dfrac{3}{9}=\dfrac{1}{3}\)

=>\(AD=4\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{4}{3}\left(cm\right);DB=5\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{5}{3}\left(cm\right)\)

c: Xét ΔCAH có CI là phân giác

nên \(\dfrac{IH}{AI}=\dfrac{CH}{CA}\left(1\right)\)

Xét ΔCAB có CD là phân giác

nên \(\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{AD}{DB}\left(2\right)\)

Ta có: ΔCHA~ΔCAB

=>\(\dfrac{CH}{CA}=\dfrac{CA}{CB}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra \(\dfrac{CA}{CB}=\dfrac{IH}{IA}\)