Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: XétΔCHA vuông tại H và ΔCHD vuông tại H có
CH chung
HA=HD
=>ΔCHA=ΔCHD
=>CA=CD
b: DM vuông góc AC
AB vuông góc AC
=>DM//AB
=>góc HDK=góc HAB
Xét ΔHAB vuông tại H và ΔHDK vuông tại H có
HA=HD
góc HAB=góc HDK
=>ΔHAB=ΔHDK
=>HB=HK
=>H là trung điểm của BK
d: Xét ΔCAD có
AF.CH,MD là đường cao
=>AF,CH,MD đồng quy
=>A,K,F thẳng hàng
\(\left(2x-3\right)\cdot4,8=\left(3x+1\right)\cdot\left(-2,4\right)\)
\(9,6x-14,4=-7,2x-2,4\)
\(9,6x+7,2x=14,4-2,4\)
\(16,8x=12\)
\(x=\dfrac{12}{16,8}=\dfrac{5}{7}\)
Lời giải:
Đặt $\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k$
$\Rightarrow a=bk, c=dk$. Khi đó:
$\frac{a-b}{b}=\frac{bk-b}{b}=\frac{b(k-1)}{b}=k-1(1)$
$\frac{c-d}{d}=\frac{dk-d}{d}=\frac{d(k-1)}{d}=k-1(2)$
Từ $(1); (2)\Rightarrow \frac{a-b}{b}=\frac{c-d}{d}$
-------------------
$\frac{2a+3b}{2a-3b}=\frac{2bk+3b}{2bk-3b}=\frac{b(2k+3)}{b(2k-3)}=\frac{2k+3}{2k-3}(3)$
$\frac{2c+3d}{2c-3d}=\frac{2dk+3d}{2dk-3d}=\frac{d(2k+3)}{d(2k-3)}=\frac{2k+3}{2k-3}(4)$
Từ $(3); (4)\Rightarrow \frac{2a+3b}{2a-3b}=\frac{2c+3d}{2c-3d}$
Lời giải:
a. Với $n$ nguyên khác -3, để $B$ nguyên thì:
$2n+9\vdots n+3$
$\Rightarrow 2(n+3)+3\vdots n+3$
$\Rightarrow 3\vdots n+3$
$\Rightarrow n+3\in\left\{\pm 1; \pm 3\right\}$
$\Rightarrow n\in\left\{-2; -4; 0; -6\right\}$
b.
$B=\frac{2n+9}{n+3}=\frac{2(n+3)+3}{n+3}=2+\frac{3}{n+3}$
Để $B_{\max}$ thì $\frac{3}{n+3}$ max
Điều này đạt được khi $n+3$ là số nguyên dương nhỏ nhất
Tức là $n+3=1$
$\Leftrightarrow n=-2$
c. Để $B$ min thì $\frac{3}{n+3}$ min
Điều này đạt được khi $n+3$ là số nguyên âm lớn nhất
Tức là $n+3=-1$
$\Leftrightarrow n=-4$
a: Xét ΔABD và ΔAMD có
AB=AM
\(\widehat{BAD}=\widehat{MAD}\)
AD chung
Do đó: ΔABD=ΔAMD
b: Ta có: ΔABD=ΔAMD
=>DB=DM
=>ΔDBM cân tại D
c: Ta có: AB=AM
=>A nằm trên đường trung trực của BM(1)
Ta có: DB=DM
=>D nằm trên đường trung trực của BM(2)
Từ (1) và (2) suy ra AD là đường trung trực của BM
Cho `M(x)=0`
`=>x^2+2x+2022=0`
`=>x^2+2x+1+2021=0`
`=>(x+1)^2=-2021` (Vô lí vì `(x+1)^2 >= 0` mà `-2021 < 0`)
Vậy đa thức `M(x)` không có nghiệm
Vì Om là tia phân giác của góc xOy nên, ta có:
xOm = mOy = 35o.
Vậy mOy = 35o.
a) Ta có: \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{5}\) và \(x+y=45\) (1) (\(x,y\ne0\))
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và (1), ta được:
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{x+y}{4+5}=\dfrac{45}{9}=5\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\cdot4=20\\y=5\cdot5=25\end{matrix}\right.\left(tm\right)\)
b) Ta có: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{9}{11}\Leftrightarrow\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{11}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và \(x+y=60\), ta được:
\(\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{11}=\dfrac{x+y}{9+11}=\dfrac{60}{20}=3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\cdot9=27\\y=3\cdot11=33\end{matrix}\right.\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:
a.
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{x+y}{4+5}=\dfrac{45}{9}=5\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4.5=20\\y=5.5=25\end{matrix}\right.\)
b.
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{9}{11}\Rightarrow\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{11}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:
\(\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{11}=\dfrac{x+y}{9+11}=\dfrac{60}{20}=3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3.9=27\\y=3.11=33\end{matrix}\right.\)
1: \(75^3:\left(-25\right)^3=\left(\dfrac{75}{-25}\right)^3=\left(-3\right)^3=-27\)
2: \(\left(-60\right)^2:\left(-5\right)^2=\dfrac{60^2}{5^2}=12^2=144\)
3: \(169^2:\left(-13\right)^2=\dfrac{169^2}{13^2}=\left(\dfrac{169}{13}\right)^2=13^2=169\)
4: \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^2:\left(\dfrac{3}{2}\right)^2=\left(\dfrac{1}{2}:\dfrac{3}{2}\right)^2=\left(\dfrac{1}{3}\right)^2=\dfrac{1}{9}\)
5: \(\left(\dfrac{2}{3}\right)^3:\left(\dfrac{8}{27}\right)^3=\left(\dfrac{2}{3}:\dfrac{8}{27}\right)^3=\left(\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{27}{8}\right)^3=\left(\dfrac{9}{4}\right)^3=\dfrac{729}{64}\)
6: \(\left(\dfrac{5}{4}\right)^4:\left(\dfrac{15}{2}\right)^4=\left(\dfrac{5}{4}:\dfrac{15}{2}\right)^4=\left(\dfrac{5}{4}\cdot\dfrac{2}{15}\right)^4=\left(\dfrac{1}{6}\right)^4=\dfrac{1}{1296}\)
7: \(\left(\dfrac{7}{8}\right)^5:\left(\dfrac{21}{16}\right)^5\)
\(=\left(\dfrac{7}{8}:\dfrac{21}{16}\right)^5\)
\(=\left(\dfrac{7}{8}\cdot\dfrac{16}{21}\right)^5=\left(\dfrac{2}{3}\right)^5=\dfrac{32}{243}\)
8: \(\left(\dfrac{5}{6}\right)^4:\left(\dfrac{25}{18}\right)^4=\left(\dfrac{5}{6}:\dfrac{25}{18}\right)^4=\left(\dfrac{5}{6}\cdot\dfrac{18}{25}\right)^4=\left(\dfrac{3}{5}\right)^4=\dfrac{81}{625}\)
9:
\(\left(-\dfrac{3}{4}\right)^3:\left(\dfrac{9}{8}\right)^3=\left(-\dfrac{3}{4}:\dfrac{9}{8}\right)^3=\left(-\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{8}{9}\right)^3\)
\(=\left(-\dfrac{2}{3}\right)^3=-\dfrac{8}{27}\)
10:
\(\left(\dfrac{9}{10}\right)^6:\left(\dfrac{27}{-20}\right)^6=\left(\dfrac{9}{10}:\dfrac{-27}{20}\right)^6\)
\(=\left(\dfrac{9}{10}\cdot\dfrac{20}{-27}\right)^6=\left(-\dfrac{2}{3}\right)^6=\dfrac{64}{729}\)