Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 6:
a.
Hoán dụ: "áo nâu" và "áo xanh"
Tác dụng: thể hiện nên việc người nông thôn hay thành thị đều không có sự cách biệt mà thay vào đó là sự gắn bó, đồng lòng đoàn kết cùng giúp đỡ nhau phát triển. Từ đó câu thơ thêm giàu giá trị gợi hình sâu sắc, gợi cảm xúc hấp dẫn đọc giả hơn.
b.
Ẩn dụ: "sỏi đá" và "cơm"
Tác dụng: thể hiện sâu sắc chỉ cần con người ta có ý chí kiên định, lòng say mê nhiệt huyết lao động chăm chỉ thì dù có khó khăn đến cách mấy cũng có thể vượt qua, gian nan cũng thành cơ hội.
c.
Ẩn dụ: "một cây" và "ba cây"
Tác dụng: thể hiện sâu sắc việc chỉ cần có lòng đoàn kết, không tự làm việc một mình thì ắt chắc sẽ làm nên được việc lớn. Đồng thời câu thơ thêm giàu sức gợi hình, giá trị diễn đạt, gợi cảm xúc gây ấn tượng mạnh đến người đọc.
d.
d1:
+ Nhân hóa: "Ngày Huế đổ máu" và "Chú Hà Nội"
Tác dụng: thể hiện sự sụp đổ, chiến tranh đến với miền đất Huế. Đồng thời gợi sự gắn kết, liên quan mật thiết giữa Hà Nội và Huế khi đối mặt với giặc xâm lược, từ đó câu thơ thêm hay hơn nhờ giá trị ngôn từ, giàu sức gợi hình, gợi cảm ấn tượng với đọc giả.
d2:
Ẩn dụ: "Áo chàm"
Tác dụng: thể hiện sâu sắc, tinh tế hình ảnh người con gái tiễn biệt người thân khi phải chia xa nhau. Từ đó câu thơ không chỉ giàu sức gợi hình nghệ thuật mà còn thấm đậm chan hòa cảm xúc của nhân vật hấp dẫn đọc giả hơn.
Bài 1:
a)- Cụm C-V: khuôn mặt// chữ điền
=> Làm thành phần VN
b)- Cụm C-V: bạn// viết
=> Làm thành phần CN
c)-Cụm C-V: tôi// nhớ bao kỉ niệm học trò
=> Làm thành phần VN
d)-Cụm C-V: Ngôi trường Vân Côn// được xây dựng năm 1968
=> Làm thành phần CN
a.
BPTT: nhân hóa "ông" và "mặc áo giáp đen ra trận".
Tác dụng: làm hình ảnh sự vật mặt trời trở nên gần gũi, sinh động, có hồn hơn đồng thời việc gợi tả hành động nắng lên thêm đặc sắc, độc đáo. Từ đó câu thơ thêm giàu giá trị gợi hình, gợi cảm, khí thế, thơ có hồn hơn hấp dẫn đọc giả hơn nhờ hiệu quả của sự nhân hóa.
b.
BPTT: nhân hóa "vắt nửa mình sang thu"
Tác dụng: giúp gợi tả hình ảnh mong manh của đám mây thay đổi dáng hình khi đón trời thu, thể hiện nên ý tác giả muốn diễn đạt rằng đám mây ấy vẫn còn day dứt không nỡ chia xa mùa hạ đã gắn bó ba tháng trời nhưng buộc phải chia vì đó là quy luật tự nhiên. Từ đó làm sự vật mây trở nên có hồn hơn, câu thơ thêm sâu sắc ý nghĩa giàu giá trị gợi hình gợi cảm hấp dẫn đọc giả.
à thôi còn nhiều bài nên xin các cao nhân hãy nhanh nhanh giúp ạ
Biện pháp được sử dụng trong đoạn trích trên là nhân hóa qua cách gọi "chị" và so sánh "hai cánh mỏng" - cánh bướm non.
Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình biểu cảm gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
- Khắc họa hình ảnh chị Nhà Trò yếu đuối, tội nghiệp.
- Tạo sự thương cảm dành cho nhân vật bất hạnh này,
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính: Miêu tả
Câu 2.
a. Các từ: tua tủa, non nớt đều là từ láy.
b. Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trên chủ yếu là phép so sánh. Phép so sánh khiến cho sự vật thiên nhiên vốn vô tri bỗng trở nên sinh động, như mang tính cách và phẩm chất của con người. Ở đây tác giả nhìn thấy "tre" cũng có sự tiếp nối thế hệ, cũng có sự bao bọc che chở như tình mẫu tử.
Biện pháp tu từ so sánh "Quê hương" - "vàng hoa bí" và "hồng tím giậu mồng tơi"
Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình, biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
- Gợi liên tưởng sống động về hình ảnh quê hương
- Hình ảnh quê hương sống trong lòng tác giả gắn với những gì bình dị, gần gũi nhất.
Trong 2 câu thơ, nhà thơ đã sử dụng thành công hình ảnh liệt kê: vàng hoa bí, hồng tím giậu mồng tơi. Các biện pháp tu từ đã giúp lời thơ thêm sinh động, gợi hình, gợi cảm, đồng thời còn tạo nhịp điệu khiến câu thơ hay hơn.
BPTT : hoán dụ ( áo nông là những người nông dân , áo xanh là những ng ở thành thị )
Tham khảo
Tác dụng : Nông dân và công nhân mặc dù là 2 giai cấp khác nhau, nơi ở cũng khác nhau nhưng đều đoàn kết, đồng lòng đứng lên xây dựng đất nước, giúp đất nước bước lên đài vinh quang, sánh vai với các cường quốc năm châu.