Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các dòng thơ sử dụng biện pháp so sánh :
- Cây cao bằng gang tay
- Lá cỏ bằng sợi tóc
- Cái hoa bằng cái cúc
- Tiếng hót trong bằng nước
- Tiếng hót cao bằng mây
Các dòng thơ sử dụng biện pháp so sánh :
- Cây cao bằng gang tay
- Lá cỏ bằng sợi tóc
- Cái hoa bằng cái cúc
- Tiếng hót trong bằng nước
- Tiếng hót cao bằng mây
Nhà thơ đã sử dụng biện pháp tu từ gì trong dòng thơ Những làn gió thơ ngây trong bài thơ chuyện cổ tích về loài người và nêu tác dung của bptu từ ấy
=> Biện pháp tu từ Nhân hóa
=> Tác dụng; Chỉ làn gió mang dáng vẻ đáng yêu, hồn nhiên giống như trẻ thơ.
Nhà thơ đã sử dụng biện pháp tu từ là:So sánh
#TEAM.Lục Đại Khuyển Vương.I'm Nhị
BPTT : ẩn dụ
tác dụng : Ví Bác Hồ như người cha yêu thương chăm sóc che chở cho các anh đội viên. Hình ảnh ẩn dụ cho ta thấy tình cảm ấm áp, gần gũi của Bác dành cho các anh đội viên và tình cảm của anh đội viên dành cho Bác sánh như tình phụ tử
Tham Khảo:
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
=> Một hình ảnh ẩn dụ trong bài Đêm nay Bác không ngủ đa nghĩa, giàu sức biểu cảm. Bác Hồ được ví như người cha yêu thương chăm sóc che chở cho các anh đội viên. Hình ảnh ẩn dụ cho ta thấy tình cảm ấm áp, gần gũi của Bác dành cho các anh đội viên và tình cảm của anh đội viên dành cho Bác sánh như tình phụ tử
Câu 2 :Trong câu thơ những làn gió thơ ngây ( bài thơ chuyện cổ tích về loài người ) Tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì ? Tác dụng ?
https://www.thivien.net/Xu%C3%A2n-Qu%E1%BB%B3nh/Chuy%E1%BB%87n-c%E1%BB%95-t%C3%ADch-v%E1%BB%81-lo%C3%A0i-ng%C6%B0%E1%BB%9Di/poem-AWdnPiisxJrwRbUfp8Rizw