Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)\(R_1//R_2\Rightarrow R_{12}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{60\cdot40}{60+40}=24\Omega\)
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{24}=0,5A\)
b)\(U_1=U_2=U=12V\)
\(P_1=\dfrac{U_1^2}{R_1}=\dfrac{12^2}{60}=2,4W\)
\(P_2=\dfrac{U_2^2}{R_2}=\dfrac{12^2}{40}=3,6W\)
c)CTM mới: \(R_3nt(R_1//R_2)\)
\(I'=\dfrac{I}{2}=\dfrac{0,5}{2}=0,25A\)
\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I'}=\dfrac{12}{0,25}=48\Omega\)
\(R_3=R_{tđ}-R_{12}=48-24=24\Omega\)
Tham khảo nhé!
_Điện một chiều còn được viết tắt là 1C, là dòng điện của nguồn điện một chiều như Pin, Ắc Quy… mà ở đó, dòng của các hạt electron luôn di chuyển một hướng nhất định theo thời gian. Tức là, dòng điện một chiều có điện áp không thay đổi, đối nghịch với dòng điện xoay chiều có điện áp luôn luôn thay đổi.
_Nói một cách đơn giản, điện xoay chiều có khả năng chuyển đổi các mức điện áp chỉ với một máy biến áp, giúp quá trình vận chuyển ở khoảng cách xa dễ dàng hơn so với điện một chiều, vốn khiến việc chuyển đổi này cần đến nhiều mạch điện tử phức tạp.
\(\Rightarrow Rtd=\dfrac{Rac.Rd}{Rac+Rd}+\dfrac{Rbc.R1}{Rbc+R1}=\dfrac{12.\left(\dfrac{6^2}{6}\right)}{12+\dfrac{6^2}{6}}+\dfrac{12.12}{12+12}=10\Omega\)
\(b,\Rightarrow Ibc1=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{12}{10}=1,2A\Rightarrow Ubc1=Ibc1\left(\dfrac{Rbc.R1}{Rbc+R1}\right)=7,2V\Rightarrow I1=\dfrac{7,2}{R1}=0,6A\Rightarrow Q1=I1^2R1t=1296W\)
\(c,\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Ud=6V=Uac\\Id=\dfrac{Pdm}{Udm}=1A\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{12}{Rtd}=\dfrac{12}{\dfrac{Rac.Rd}{Rac+Rd}+\dfrac{\left(24-Rac\right)R1}{24-Rac+R1}}=\dfrac{12}{\dfrac{6Rac}{6+rac}+\dfrac{\left(24-Rac\right).12}{36-Rac}}=Iacd\)
\(\Rightarrow1+Iac=Iacd\Rightarrow1+\dfrac{6}{Rac}=\dfrac{12}{\dfrac{6Rac}{6+Rac}+\dfrac{\left(24-Rac\right)12}{36-Rac}}\Rightarrow Rac=12\sqrt{2}\left(\Omega\right)\)
3. R4 nt {R1//(R2ntR3)}
\(a,\Leftrightarrow\)\(Ia=0,3A=I2=I3\Rightarrow U23=U123=I2.\left(R2+R3\right)=6V\)
\(\Rightarrow Im=\dfrac{U123}{R123}=\dfrac{6}{\dfrac{R1\left(R2+R3\right)}{R1+R2+R3}}=0,5A\Rightarrow Uab=Im.Rtd=0,5\left(R4+R123\right)=10V\)
\(b,\) R2//{R1 nt(R3//R4)}
\(\Rightarrow K\) mở \(\Rightarrow I3=\dfrac{U.R123}{Rtd.R23}=\dfrac{6}{12+R4}\left(A\right)\)
\(\Rightarrow K\) đóng \(\Rightarrow I3=\dfrac{U.R4}{R134.R34}=\dfrac{2R4}{30+7R4}\left(A\right)\)
\(\Rightarrow R4=15\Omega\)
\(\Rightarrow Ik=I2+I3=\dfrac{U}{R2}+\dfrac{2.15}{30+7.15}=\dfrac{10}{15}+\dfrac{2.15}{30+7.15}=\dfrac{8}{9}A\)
Bài 5:
\(R_{tđ}=R_1+\dfrac{R_3.R_4}{R_3+R_4}=4+\dfrac{3.6}{3+6}=6\left(\Omega\right)\)
Ta có hiệu điện thế qua vôn kế chính là hiệu điện thế của hai đầu R2,R3
Ta có: \(I_2=\dfrac{U_v}{R_2}=\dfrac{3}{3}=1\left(A\right)\)
\(I_3=\dfrac{U_v}{R_3}=\dfrac{3}{6}=0,5\left(A\right)\)
\(I_1=I_2+I_3=1+0,5=1,5\left(A\right)\)
Hiệu điện thế hai đầu R1 là: \(U_1=R_1.I_1=1,5.4=6\left(V\right)\)
Hiệu điện thế hai đầu AB là: \(U=U_1+U_2=6+3=9\left(V\right)\)
Bài 6:
\(R_{tđ}=R_4+\dfrac{R_2\left(R_1+R_3\right)}{R_2+R_1+R_3}=4,4\left(\Omega\right)\)
\(I_2=\dfrac{U_v}{R_2}=\dfrac{6}{6}=1\left(A\right)\)
\(I_1=I_3=\dfrac{U_v}{R_1+R_3}=\dfrac{6}{3+3}=1\left(A\right)\)
\(I_4=I_2+I_1=1+1=2\left(A\right)\)
Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch AB là: U=I4.Rtđ=2.4,4=8,8(V)
Rtđ = R1 +R2+R3+R4+R5+R6= 2+6+12+4+10+3= 24( Ω)
Rtđ = R1 +R2+R3+R4+R5+R6= 2+6+12+4+10+3= 34( Ω)
Nhầm 2 vs 3 :Đ