Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ĐKXĐ: \(x\ge-\frac{1}{2}\)
\(Pt\Leftrightarrow2\sqrt{2x+1}=15+3\sqrt{2x+1}\)
\(\Leftrightarrow-\sqrt{2x+1}=15\)
Vế phải dương, vế trái luôn ko dương nên pt vô nghiệm
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(2x^2-3x\right)+\left(2m-1\right)x-2\left(2m-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(2x^2-3x\right)+\left(2m-1\right)\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(2x^2-3x+2m-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\2x^2-3x+2m-1=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)
Để pt có 3 nghiệm pb \(\Leftrightarrow\) (1) có 2 nghiệm pb khác 2
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta=9-8\left(2m-1\right)>0\\2.2^2-3.2+2m-1\ne0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< \frac{17}{16}\\m\ne-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Khi đó do vai trò của 3 nghiệm như nhau, giả sử \(x_1;x_2\) là nghiệm của (1) và \(x_3=2\)
\(x_1^2+x_2^2+x_3^2=10\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2=6\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=6\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{3}{2}\right)^2-\left(2m-1\right)=6\)
\(\Rightarrow m=-\frac{11}{8}\)
Sai rồi, cách này chỉ sử dụng cho vế bên tay phải có chứa ẩn x thôi. Hãy giải theo kiểu lớp 6,7
Thân!
Ta có : \(2n+8⋮n-2\)
=> \(2n-4+12⋮n-2\)
Ta thấy : \(2\left(n-2\right)⋮n-2\)
=> \(12⋮n-2\)
=> \(n-2\inƯ_{\left(12\right)}\)
=> \(n-2=\left\{1,-1,2,-2,3,-3,4,-4,6,-6,12,-12\right\}\)
=> \(n=\left\{3,1,4,0,5,-1,6,-2,8,-4,14,-10\right\}\)
=> Tổng là : 24
Vậy đáp án C.
Ta có phương trình dạng : \(ax^2+bx+c=0\)
- Với PT ( I ) : \(\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=0\\c=-9\end{matrix}\right.\)
- Với PT ( II ) : a = 2 .
Nên để hai phương trình tương đương a PT ( I ) = 2 .
=> PT ( I ) : \(2x^2-18=0\)
=> Với PT ( I ) : \(\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=0\\c=-18\end{matrix}\right.\)
- Với PT ( II ) : \(\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=m-5\\c=-3\left(m+1\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m-5=0\\-3\left(m+1\right)=-18\end{matrix}\right.\)
=> m = 5 .
Vậy đáp án B .
Ta có : \(S=\frac{\pi R^2n}{360}=\frac{7\pi R^2}{24}\)
=> \(\frac{n}{360}=\frac{7}{24}\)
=> \(n=105^o\)
Vậy đáp án C.
Ta có : Tứ giác ABCD là hình thoi .
=> \(\left\{{}\begin{matrix}AH=HC=\frac{1}{2}AC=\frac{1}{2}6=3\left(cm\right)\\BH=HD=\frac{1}{2}BD=\frac{1}{2}8=4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
- Áp dụng định lý pi ta go vào tam giác AHB vuông tại H .
=> \(AB=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)
=> C = 5.4 = 20 ( cm )
=> Đáp án C .
Ta có : 4x - y + 1 = 0
=> \(y=4x+1\)
Ta có : y = ax + b vuông góc với y = 4x + 1
=> \(a.4=-1\)
=> \(a=-\frac{1}{4}\)
- Thay a, x, y vào hàm số ta được :
\(-1=4.-\frac{1}{4}+b\)
=> b = 0
=> a.b = -1/4 . 0 = 0
=> Đáp án B .
giống tui nhưng tui thi xong lâu gồi chúc bạn thi tốt hen
Ta có : \(\left|3x-1\right|=\left|2x+11\right|\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}3x-1=2x+11\\3x-1=-2x-11\end{matrix}\right.\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}x=12\\x=-2\end{matrix}\right.\)
=> P = 12.(-2) = -24
Vậy đáp án B .