Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 8 :
200ml = 0,2l
\(n_{HCl}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,1 0,2 0,1
a) \(n_{H2}=\dfrac{0,2.1}{2}=0,1\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
b) \(n_R=\dfrac{0,2.1}{2}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(M_R=\dfrac{2,4}{0,1}=24\) (g/mol)
Vậy kim loại R là magie
Chúc bạn học tốt
Câu 4 :
\(n_{Fe2O3}=\dfrac{24}{160}=0,15\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O|\)
1 3 1 3
0,15 0,15
a) \(n_{Fe2\left(SO4\right)3}=\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Fe2\left(SO4\right)3}=0,15.400=60\left(g\right)\)
b) \(C_{M_{Fe2\left(SO4\right)3}}=\dfrac{0,15}{0,5}=0,3\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
a,\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{24}{160}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
Mol: 0,15 0,45 0,15
\(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,15.400=60\left(g\right)\)
b,\(C_{M_{ddFe_2\left(SO_4\right)_3}}=\dfrac{0,15}{0,5}=0,3\left(mol\right)\)
Đổi 100ml = 0,1 lít
Ta có: \(n_{HCl}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)
a. PTHH: \(AgNO_3+HCl--->AgCl\downarrow+HNO_3\)
Theo PT: \(n_{AgNO_3}=n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\)
Đổi 200ml = 0,2 lít
=> \(C_{M_{AgNO_3}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\)
b. Ta có: \(m_{dd_{HNO_3}}=0,1\left(lít\right)\)
Theo PT: \(n_{HNO_3}=n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(C_{M_{HNO_3}}=\dfrac{0,2}{0,1}=2M\)
Gọi Kim loại Đó là A
\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
tl1.......2.............1...........1(mol)
br 0,15....0,3.....0,15.....0,15(mol)
\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(M_A=\dfrac{m}{n}=\dfrac{3,6}{0,15}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy A là Magie(Mg)
a)
\(Cu + 2H_2SO_4 đ \rightarrow^{t^o} CuSO_4 + SO_2 + 2H_2O\)
\(CuSO_4 + BaCl_2 \rightarrow CuCl_2 + BaSO_4\)
\(CuCl_2 + 2NaOH \rightarrow Cu(OH)_2 + 2NaCl\)
\(Cu(OH)_2 \rightarrow^{t^o} CuO + H_2O\)
\(CuO + 2HCl \rightarrow CuCl_2 + H_2O\)
\(CuCl_2 + Fe \rightarrow Cu + FeCl_2\)
b)
\(2Al + 6HCl \rightarrow 2AlCl_3 + 3H_2\)
\(AlCl_3 + 3NaOH_{vừa đủ/thiếu} \rightarrow Al(OH)_3 + 3NaCl\)
\(2Al(OH)_3 \rightarrow^{t^o} Al_2O_3 + 3H_2O\)
\(2Al_2O_3 \rightarrow^{đpnc} 4Al + 3O_2\)
\(2Al + 3H_2SO_4 \rightarrow Al_2(SO_4)_3 + 3H_2\)
\(Al_2(SO_4)_3 + 6NaOH_{vừa đủ/ thiếu} \rightarrow 2Al(OH)_3 + 3Na_2SO_4\)
\(Al(OH)_3 + 3HCl \rightarrow AlCl_3 + 3H_2O\)
c)
\(Fe + H_2SO_4 \rightarrow FeSO_4 + H_2\)
\(FeSO_4 + BaCl_2 \rightarrow BaSO_4 + FeCl_2\)
\(FeCl_2 + 2NaOH \rightarrow Fe(OH)_2 + 2NaCl\)
\(Fe(OH)_2 \rightarrow^{t^o} FeO + H_2O\)
\(FeO + H_{2_{dư}} \rightarrow^{t^o} Fe + H_2O\)
\(Fe + 2HCl \rightarrow FeCl_2 + H_2\)
\(Mg + FeCl_2 \rightarrow MgCl_2 + Fe\)
\(3Fe + 2O_2 \rightarrow^{t^o} Fe_3O_4\)
Hiện tượng : nhôm tan dần và có sủi bọt khí (sinh ra khí H2)
Pt : \(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)
Chúc bạn học tốt
Câu 40. \(n_{NaOH}=\dfrac{20}{40}=0,5\left(mol\right);n_{HCl}=\dfrac{36,5}{36,5}=1\left(mol\right)\)
PTHH: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
Theo đề: 0,5mol .....1mol
Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,5}{1}< \dfrac{1}{1}\)=> Sau phản ứng NaOH hết, HCl dư
=> Thử môi trường sau phản ứng bằng quỳ sẽ có màu đỏ
Câu 41.
nNaOH=0,3.0,5=0,15(mol);nHCl=0,3.1=0,3(mol)
PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O
Theo đề:0,15mol ....0,3mol
Lập tỉ lệ :\(\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,3}{1}\)=> Sau phản ứng NaOH hết, HCl dư
=> Dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím hóa màu đỏ
\(m_{NaOH}=a\left(g\right),V_{dd_{NaOH}}=b\left(l\right)\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{a}{40}\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=0.5b\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH\left(2M\right)}=2.5\cdot2=5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{40}+0.5b=5\left(1\right)\)
\(m_{dd_{NaOH}}=2500\cdot1.06=2650\left(g\right)\)
\(\Rightarrow a+1000b\cdot1.06=2650\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):\)
Số lẻ quá em ơi :<
\(\)
\(n_{H_2SO_4}=2,5.0,1=0,25(mol)\\ a,PTHH:CuO+H_2SO_4\to CuSO_4+H_2O\\ \Rightarrow n_{CuO}=n_{H_2SO_4}=0,25(mol)\\ b,a=m_{CuO}=0,25.80=20(g)\)
a) \(CuO+H_2SO_4->CuSO_4+H_2O\)
b) \(n_{H_2SO_4}=0,1.2,5=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: Cu + H2SO4 --> CuSO4 + H2O
______0,25<--0,25
=> a = 0,25.80 = 20(g)