Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 5:
x=3,6
y=6,4
câu 6: chụp lại đề
câu 7:
a)ĐKXĐ: \(x\ge0\)
\(3\sqrt{x}=\sqrt{12}\\ \Rightarrow9x=12\\ \Rightarrow x=\dfrac{4}{3}\)
b) ĐKXĐ: \(x\ge6\)
\(\sqrt{x-6}=3\\ \Rightarrow x-6=9\\ \Rightarrow x=15\)
gọi chiều rộng của hình chữ nhật là a(0<a<1005)
=>chiều dài của hình chữ nhật là 1005-a
theo đề bài ta có pt:
a(1005-a)+13300=(a+10)(1005-a+20)
<=>-a^2+1005a+13300=-a^2+1025a-10a+102...
<=>10a=3050
<=>a=305
=>rộng=305:dài=700
mình lớp 5 mong các bạn tích thật nhiều và luôn
Gọi chiều dài ban đầu hcn là x (0<x<2010)
Gọi chiều rộng ban đầu hcn là y (0<y<x)
=>diện tích hcn ban đầu là: xy (cm2)
do hcn ban đầu có chu vi =2010cm nên ta có pt:
2(x+y)=2010 <=> x+y=1005 (1)
Khi tăng chiều dài thêm 20cm thì chiều dài mới là: (x+20) cm
và tăng chiều rộng thêm 10cm thì chiều rộng mới là (y+10) cm
Do đó diện tích hcn ban đâu tăng lên 13300 cm2
=>ta có pt: ( x+20)(y+10)=xy+13300 <=> x+2y=1310 (2)
từ (1)và (2) ta có hệ:
x+y=1005
x+2y=1310
Giải hệ pt ta đc: x=700; y=305
Vậy chiều dài ban đầu của hcn là 700 cm
chiều rộng ban đầu là 305 cm
a.
Hệ có nghiệm duy nhất khi:
\(\dfrac{m}{2}\ne\dfrac{1}{-1}\Rightarrow m\ne-2\)
b.
Hệ có vô số nghiệm khi:
\(\dfrac{1}{1}=\dfrac{m}{-1}=\dfrac{3}{3}\Rightarrow m=-1\)
c.
Hệ vô nghiệm khi:
\(\dfrac{2}{-4}=\dfrac{-1}{2}\ne\dfrac{-m}{4}\Rightarrow m\ne2\)
1: góc ABO+góc ACO=180 độ
=>OBAC nội tiếp
2: Xét ΔABH và ΔAKB có
góc ABH=góc AKB
góc BAH chung
=>ΔABH đồng dạng với ΔAKB
=>AB/AK=AH/AB
=>AB^2=AK*AH
R=1/2CD=a
h=AD=2a
S1=Sxq=2*pi*r*h=2*pi*a*2a=4*pi*a^2
S2=Stp=2*pi*r^2+2*pi*r*h
=2*pi*a^2+2*pi*a*2a
=6*pi*a^2
>S1/S2=2/3
Gọi hai số cần tìm lần lượt là a,a+1
Theo đề, ta co: a^2+(a+1)^2=85
=>2a^2+2a+1-85=0
=>a^2+a-42=0
=>a=6
a) \(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}sinB=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4}{5}\Rightarrow\widehat{B}\approx53^0\\sinC=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{3}{5}\Rightarrow\widehat{C}=37^0\end{matrix}\right.\)
c) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}AB=BD\\AC=DC\end{matrix}\right.\)(t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau)
=> BC là đường trung trực AD
\(\Rightarrow AD\perp BC\)
Áp dụng HTL trong tam giác BDC vuông tại D:
\(FB.FC=FD^2\Rightarrow4FB.FC=4FD^2=\left(2FD\right)^2=AD^2\)
Bài 1: hình 2:
áp dụng HTL ta có: \(BH.BC=AB^2\Rightarrow20x=144\Rightarrow x=\dfrac{36}{5}\)
\(x+y=BC\Rightarrow\dfrac{36}{5}+y=20\Rightarrow y=\dfrac{64}{5}\)
Bài 2:
hình 4:
BC=BH+HC=1+4=5
áp dụng HTL ta có: \(BH.BC=AB^2\Rightarrow1.5=AB^2\Rightarrow x=\sqrt{5}\)
áp dụng HTL ta có: \(HC.BC=AC^2\Rightarrow4.5=AC^2\Rightarrow y=2\sqrt{5}\)
hình 6:
Áp dụng HTL ta có: \(BH.HC=AH^2\Rightarrow4x=25\Rightarrow x=\dfrac{25}{4}\)