K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có  \(l=\dfrac{RS}{\rho}\Leftrightarrow R=\dfrac{l\rho}{S}\)

Cắt l thành n mảnh \(\Leftrightarrow l'=\dfrac{l}{4}\) \(\Leftrightarrow R'=\dfrac{\dfrac{l}{n}\rho}{S}=\dfrac{R}{n}=\dfrac{216}{n}\\ \Leftrightarrow R_{td}=\dfrac{R'.R'^n}{R'+R'^n}\Leftrightarrow6=\dfrac{\dfrac{216}{n}.\left(\dfrac{216}{n}\right)^n}{\dfrac{216}{n}+\left(\dfrac{216}{n}\right)^n}\Leftrightarrow n\approx0,27\)

Một dây sắt có điện trở 9Ω được cắt thành ba đoạn bằng nhau. Nếu chập hai đầu hai đoạn dây sắt lại với nhau thì chúng có điện trở bằng bao nhiêu?3Ω6Ω9Ω5ΩCâu 2 Một dây dẫn có tiết diện đều điện trở 18Ω, chiều dài của nó được chia làm ba đoạn tỉ lệ 1:3:5. Điện trở của mỗi dây sau khi cắt là bao nhiêu4:7:72:8:82:6:103:7:8Câu 3 Một dây dẫn dài l có điện trở R. Nếu cắt dây này thành 4 phần bằng nhau...
Đọc tiếp

Một dây sắt có điện trở 9Ω được cắt thành ba đoạn bằng nhau. Nếu chập hai đầu hai đoạn dây sắt lại với nhau thì chúng có điện trở bằng bao nhiêu?

Câu 2 

Một dây dẫn có tiết diện đều điện trở 18Ω, chiều dài của nó được chia làm ba đoạn tỉ lệ 1:3:5. Điện trở của mỗi dây sau khi cắt là bao nhiêu

4:7:7

2:8:8

2:6:10

3:7:8

Câu 3 

Một dây dẫn dài l có điện trở R. Nếu cắt dây này thành 4 phần bằng nhau thì điện trở R’ của mỗi dây là

4R

 R+4

R/4

R-4

Câu 4 

Một dây nhôm đồng chất có tiết diện đều, dài 10m được cắt làm hai đoạn. Đoạn thứ nhất dài l1=4m, đoạn thứ hai dài l2=6m. Biết điện trở của dây nhôm là 2Ω . Điện trở của đoạn dây thứ nhất và dây thứ hai lần lượt là

1,2Ω;0,8Ω

1,6Ω;0,4Ω

0,4Ω;1,6Ω

0,8Ω;1,2Ω

Câu 5

Khi đặt một hiệu điện thế 6V vào hai đầu một cuộn dây dẫn cùng tiết diện thì cường độ dòng điện qua nó có cường độ 1,2A. Biết rằng loại dây dẫn này nếu dài 9m có điện trở 3Ω. Chiều dài dây dẫn để quấn cuộn dây này là

l=12m

l=15m

l=18m

l=20m

0
3 tháng 10 2021

Ta có: \(\dfrac{R}{R'}=\dfrac{\dfrac{p.l}{S}}{\dfrac{p.l'}{S}}=\dfrac{l}{l'}=\dfrac{l}{\dfrac{1}{2}l}=2\Rightarrow R'=\dfrac{R}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(\Omega\right)\)

11 tháng 2 2022

\(MCD:R1ntR2\)

Điện trở tương đương của mạch:

\(R_{td}=R_1+R_2=20+30=50\Omega\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở:

\(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{12}{50}=0,24A\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=I1\cdot R1=0,24\cdot20=4,8V\\U2=I2\cdot R2=0,24\cdot30=7,2V\end{matrix}\right.\)

Nhiệt lượng toả ra của cả mạch trong 15 phút:

\(Q_{toa}=UIt=12\cdot0,24\cdot15\cdot60=2592\left(J\right)\)

10 tháng 11 2021

a. \(R=R1+R2=3+6=9\Omega\)

\(I=I1=I2=U:R=18:9=2A\left(R1ntR2\right)\)

b. \(U_d=U_m=18V\Rightarrow\) mắc song song.

c. \(Q=A=UIt=Pt=9\cdot15\cdot60=8100\left(J\right)\)

\(I'=I+I_d=2+\left(\dfrac{9}{18}\right)=2,5A\)

\(\Rightarrow P=UI'=18.2,5=45\)W

10 tháng 11 2021

a)Điện trở tương đương:

   \(R_{tđ}=R_1+R_2=3+6=9\Omega\)

   Do mắc nối tiếp nên  \(I_1=I_2=I_m=\dfrac{18}{9}=2A\)

b)\(I_{Đđm}=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{9}{18}=0,5A\)

   Để đèn sáng bình thường thì mắc đèn song song với hai điện trở.

undefined

c)Nhiệt lượng tỏa ra trên đèn trong 10 phút:

   \(Q=UIt=18\cdot0,5\cdot10\cdot60=5400J\)

  Mắc bóng như câu b;

  Điện trở đèn: \(R_Đ=\dfrac{18^2}{9}=36\Omega\)

  \(I_Đ=\dfrac{U_m}{R_Đ}=\dfrac{18}{36}=0,5A\)

  Công suất đèn lúc này: P=\(18\cdot0,5=9W\)

7 tháng 1 2023

a. \(\left\{{}\begin{matrix}I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{15}{12}=1,25A\\R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{1,25}=9,6\Omega\end{matrix}\right.\)

b. \(R_{td}=R+R_{bd}=10+9,6=19,6\Omega\)

c. \(R_{ss}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{5}=2,4\Omega\)

Ta có: \(\dfrac{1}{R_{ss}}=\dfrac{1}{R'}+\dfrac{1}{R''}=\dfrac{2}{R'}\Rightarrow R'=R''=2R_{ss}=2\cdot2,4=4,8\Omega\)