K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cho ca dao sau :Tháng giêng , tháng hai , tháng ba ,tháng bốn 1. Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn, tháng khốn, tháng nạnĐi vay đi tạm được một quan tiềnRa chợ Kẻ DiênMua một vác treVề che cái quánAi thù ai oánĐốt quán tôi điTôi thương cái cộtTôi nhớ cái kèoTôi thương cái đòn tayTôi nhớ cái cửaBạn nghèo gặp nhau.   3. Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn, tháng khốn, tháng nạnĐi vay đi tạm được tám quan haiXuống...
Đọc tiếp

Cho ca dao sau :

Tháng giêng , tháng hai , tháng ba ,tháng bốn 

1. Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn, tháng khốn, tháng nạn

Đi vay đi tạm được một quan tiền

Ra chợ Kẻ Diên

Mua một vác tre

Về che cái quán

Ai thù ai oán

Đốt quán tôi đi

Tôi thương cái cột

Tôi nhớ cái kèo

Tôi thương cái đòn tay

Tôi nhớ cái cửa

Bạn nghèo gặp nhau.

 

 

 

3. Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn, tháng khốn, tháng nạn

Đi vay đi tạm được tám quan hai

Xuống dưới chợ Mai

Mua một cái đó

Trời mưa trời gió

Vác đó đi đơm

Chạy vô ăn cơm

Chạy ra mất đó !

Kể từ ngày ai lấy đó, đó ơi

Răng (sao) đó không phân qua nói lại đôi lời cho đây hay ?

Câu 1: Hãy phân tích ý nghĩa của việc đếm từng tháng và cách gọi các tháng  là : tháng khôn , tháng nạn trong hai câu ca dao .

Câu 2 : Trong bài 1 , nhân vật trữ tình ở vào tinh cảnh như thế nào ? Từ ''đớ và ''cụm từ''mặt đó '' ở đây có nhiều nghĩa . Baì ca dao chỉ nói chuyện '' mắt đỏ hay còn nói chuyện gì khác ? Phân tích cái hay trong cách thể hiện tâm trạng của nhân vật trữ tình  . 

Câu 3 : Trong baì 2 , nỗi nhớ thương cái quản bị '' ai thù ai oán '' đốt đi được diễn tả như thế nào ? Cái hay của cách diễn tả biểu hiện ở đâu ? Từ đây , anh (" chị ) hiểu gì tình cảm của người dân nghèo trong hoàn cảnh khốm khổ ?

Câu 4 : Cũng như nhiều bài ca dao khác , hai bài trên có câu mở đầu giống nhau , nhưng mỗi bài ca dao lại có những nét sáng tạo riêng . Anh ( chị ) hãy chỉ ra những nét sáng tạo ấy .

1
30 tháng 1 2022
Dài quá ko làm đâu
Cho ca dao sau :Tháng giêng , tháng hai , tháng ba ,tháng bốn 1.Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn, tháng khốn, tháng nạnĐi vay đi tạm được tám quan haiXuống dưới chợ MaiMua một cái đóTrời mưa trời gióVác đó đi đơmChạy vô ăn cơmChạy ra mất đó !Kể từ ngày ai lấy đó, đó ơi2.Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn, tháng khốn, tháng nạnĐi vay đi tạm được một quan tiềnRa chợ Kẻ DiênMua một vác treVề che cái...
Đọc tiếp

Cho ca dao sau :

Tháng giêng , tháng hai , tháng ba ,tháng bốn 

1.Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn, tháng khốn, tháng nạn

Đi vay đi tạm được tám quan hai

Xuống dưới chợ Mai

Mua một cái đó

Trời mưa trời gió

Vác đó đi đơm

Chạy vô ăn cơm

Chạy ra mất đó !

Kể từ ngày ai lấy đó, đó ơi

2.Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn, tháng khốn, tháng nạn

Đi vay đi tạm được một quan tiền

Ra chợ Kẻ Diên

Mua một vác tre

Về che cái quán

Ai thù ai oán

Đốt quán tôi đi

Tôi thương cái cột

Tôi nhớ cái kèo

Tôi thương cái đòn tay

Tôi nhớ cái cửa

Bạn nghèo gặp nhau.

Răng (sao) đó không phân qua nói lại đôi lời cho đây hay ?

Câu 1: Hãy phân tích ý nghĩa của việc đếm từng tháng và cách gọi các tháng  là : tháng khôn , tháng nạn trong hai câu ca dao .

Câu 2 : Trong bài 1 , nhân vật trữ tình ở vào tinh cảnh như thế nào ? Từ ''đớ và ''cụm từ''mặt đó '' ở đây có nhiều nghĩa . Baì ca dao chỉ nói chuyện '' mắt đỏ hay còn nói chuyện gì khác ? Phân tích cái hay trong cách thể hiện tâm trạng của nhân vật trữ tình  . 

Câu 3 : Trong baì 2 , nỗi nhớ thương cái quản bị '' ai thù ai oán '' đốt đi được diễn tả như thế nào ? Cái hay của cách diễn tả biểu hiện ở đâu ? Từ đây , anh (" chị ) hiểu gì tình cảm của người dân nghèo trong hoàn cảnh khốm khổ ?

Câu 4 : Cũng như nhiều bài ca dao khác , hai bài trên có câu mở đầu giống nhau , nhưng mỗi bài ca dao lại có những nét sáng tạo riêng . Anh ( chị ) hãy chỉ ra những nét sáng tạo ấy .

0
1. Hãy phân tích ý nghĩa của việc đếm từng tháng và cách gọi các tháng là tháng khốn tháng nạn trong hai bài ca dao 2. Trong bài 1, nhân vật trữ tình ở vào tình cảnh như thế nào ?Từ 'đó' và cụm từ 'mất đó' ở đây có nhiều nghĩa .Bài ca dao chỉ nói chuyện 'mất đó' hay còn nói chuyện gì khác. Phân tích cái hay trong cách thể hiện tâm trạng của nhân vật trữ tình 3. Trong bài 2, nỗi nhớ...
Đọc tiếp

1. Hãy phân tích ý nghĩa của việc đếm từng tháng và cách gọi các tháng là tháng khốn tháng nạn trong hai bài ca dao 2. Trong bài 1, nhân vật trữ tình ở vào tình cảnh như thế nào ?Từ 'đó' và cụm từ 'mất đó' ở đây có nhiều nghĩa .Bài ca dao chỉ nói chuyện 'mất đó' hay còn nói chuyện gì khác. Phân tích cái hay trong cách thể hiện tâm trạng của nhân vật trữ tình 3. Trong bài 2, nỗi nhớ thương cái quán bị 'ai thù oán' đốt đi được diễn tả như thế nào ?Cái hay của cách diễn tả đó biểu hiện ở đâu? từ đây anh chị suy nghĩ gì về tình cảm của người dân nghèo trong hoàn cảnh khốn khó 4. Cũng như nhiều bài ca dao khác 2 bài trên có câu mở đầu giống nhau nhưng mỗi bài ca dao lại có những nét sáng tạo riêng anh chị hãy chỉ ra những nét sáng tạo ấy

0
24 tháng 10 2021

!?

24 tháng 10 2021

bạn ơi trl lại giúp mk đc ko ạ

 

24 tháng 11 2017

Phép tu từ:

+ Phép so sánh “Thân em như tấm lụa đào”,

+ Câu hỏi tu từ “Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai”

+ Từ láy “phất phơ”,

+ Ẩn dụ “tấm lụa đào”

+ Phép so sánh làm cho lời nói giàu hình ảnh, góp phần miêu tả một cách hình tượng vẻ đẹp của người phụ nữ.

+ Câu hỏi tu từ: Góp phần làm tăng sắc thái biểu cảm cho lời than thân .

+ Từ láy: thể hiện sự bấp bênh trong thân phận của người phụ nữ góp phân làm cho lời nói giàu hình ảnh .

+ Ẩn dụ: có tác dụng làm cho lời than giàu hình ảnh và hàm súc góp phần khẳng định vẻ đẹp của người phụ nữ.

b) Đọc đoạn trích sau và làm các bài tập ở dưới:Dù ai đi ngược về xuôiNhớ ngày Giỗ Tổ quống mười tháng BaKhắp miền truyền mãi câu caNước non vẫn nước non nhà ngàn nămCâu ca dao đậm đà tình nghĩa đã đi vào lòng mỗi người dân Việt Nam từ thế hệ này sang thế hệ khác, Hàng ngàn năm nay, Đền Hùng - nơi tưởng niệm vô cội nguồn dân tộc luôn là biểu tượng tôn kính, linh nghiệm quy tụ và gắn bó với dân...
Đọc tiếp

b) Đọc đoạn trích sau và làm các bài tập ở dưới:

Dù ai đi ngược về xuôi

Nhớ ngày Giỗ Tổ quống mười tháng Ba

Khắp miền truyền mãi câu ca

Nước non vẫn nước non nhà ngàn năm

Câu ca dao đậm đà tình nghĩa đã đi vào lòng mỗi người dân Việt Nam từ thế hệ này sang thế hệ khác, Hàng ngàn năm nay, Đền Hùng - nơi tưởng niệm vô cội nguồn dân tộc luôn là biểu tượng tôn kính, linh nghiệm quy tụ và gắn bó với dân tộc Việt Nam.

Lễ hội Đền Hùng còn được gọi là ngày Giỗ Tổ Hùng Vương

Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương diễn ra vào mùng 10 tháng 3 âm lịch hằng năm tại Đền Hùng, Việt Trì, Phú Thọ. Trước đó hàng tuần, lễ hội đã diễn ra với nhiều hoạt động văn hoá dân gian và kết thúc vào ngày 10 tháng 3 âm lịch với Lễ rước kiệu và dâng hương tại Đền Thượng.

Từ xa xưa ngày Giỗ Tổ Hùng Vương đã có vị trí đặc biệt trong tâm thức của người Việt. Bảng ngọc phải viết thời Trần, năm 1470 đời vua Lê Thánh Tông và đời vua Lê Kính Tông năm 1601, sao chép đóng dấu kiểm để lại Đến Hùng, nói rằng: “… Từ nhà Triệu, nhà Đinh, nhà Lê, nhà Lý, nhà Trần đến triều đại ta bây giờ là Hồng Đúc Hậu Lê vẫn cùng hương khói trong ngôi đền ở làng Trung Nghĩa. Những ruộng đất, sưu thuế từ xưa để lại dùng vào việc cúng tế vẫn không thay đổi...”.

(Theo Uyên Linh, baodautu.vn)

Câu 1 trang 123 sgk Ngữ Văn lớp 10 tập 1:  Đoạn trích viết về đề tài gì? Tóm tắt trong khoảng 3 – 4 dòng.

 

2
3 tháng 3 2023

Đoạn trích trên viết về đề tài lễ hội Đền Hùng (hay còn gọi là ngày Giỗ Tổ Hùng Vương). Nơi tưởng niệm về cội nguồn của dân tộc luôn là biểu tượng tôn kính, linh ghiệm quy tụ và gắn bó với dân tộc Việt Nam. Diễn ra vào mùng 10 tháng 3 âm lịch hằng năm tại Đền Hùng.

29 tháng 8 2023

Đoạn trích trên viết về ngày lễ Giỗ Tổ Hùng Vương – một ngày lễ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với mỗi người dân Việt Nam từ xưa đến nay. Nơi tưởng niệm về cội nguồn của dân tộc luôn là biểu tượng tôn kính, linh nghiệm quy tụ và gắn bó với dân tộc Việt Nam. Diễn ra vào mùng 10 tháng 3 âm lịch hằng năm tại Đền Hùng.

Đọc đoạn trích sau và làm các bài tập ở dưới:Dù ai đi ngược về xuôiNhớ ngày Giỗ Tổ quống mười tháng BaKhắp miền truyền mãi câu caNước non vẫn nước non nhà ngàn nămCâu ca dao đậm đà tình nghĩa đã đi vào lòng mỗi người dân Việt Nam từ thế hệ này sang thế hệ khác, Hàng ngàn năm nay, Đền Hùng - nơi tưởng niệm vô cội nguồn dân tộc luôn là biểu tượng tôn kính, linh nghiệm quy tụ và gắn bó với dân tộc...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và làm các bài tập ở dưới:

Dù ai đi ngược về xuôi

Nhớ ngày Giỗ Tổ quống mười tháng Ba

Khắp miền truyền mãi câu ca

Nước non vẫn nước non nhà ngàn năm

Câu ca dao đậm đà tình nghĩa đã đi vào lòng mỗi người dân Việt Nam từ thế hệ này sang thế hệ khác, Hàng ngàn năm nay, Đền Hùng - nơi tưởng niệm vô cội nguồn dân tộc luôn là biểu tượng tôn kính, linh nghiệm quy tụ và gắn bó với dân tộc Việt Nam.

Lễ hội Đền Hùng còn được gọi là ngày Giỗ Tổ Hùng Vương

Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương diễn ra vào mùng 10 tháng 3 âm lịch hằng năm tại Đền Hùng, Việt Trì, Phú Thọ. Trước đó hàng tuần, lễ hội đã diễn ra với nhiều hoạt động văn hoá dân gian và kết thúc vào ngày 10 tháng 3 âm lịch với Lễ rước kiệu và dâng hương tại Đền Thượng.

Từ xa xưa ngày Giỗ Tổ Hùng Vương đã có vị trí đặc biệt trong tâm thức của người Việt. Bảng ngọc phải viết thời Trần, năm 1470 đời vua Lê Thánh Tông và đời vua Lê Kính Tông năm 1601, sao chép đóng dấu kiểm để lại Đến Hùng, nói rằng: “… Từ nhà Triệu, nhà Đinh, nhà Lê, nhà Lý, nhà Trần đến triều đại ta bây giờ là Hồng Đúc Hậu Lê vẫn cùng hương khói trong ngôi đền ở làng Trung Nghĩa. Những ruộng đất, sưu thuế từ xưa để lại dùng vào việc cúng tế vẫn không thay đổi...”.

(Theo Uyên Linh, baodautu.vn)

0