K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2021

Điện trở tương đương của đoạn mạch:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{16.48}{16+48}=12\left(\Omega\right)\)

Do mắc song song nên \(U=U_1=U_2=24V\)

Cường độ dòng điện qua các điện trở và qua mạch chính:

\(\left\{{}\begin{matrix}I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{24}{12}=2\left(A\right)\\I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{24}{16}=1,5\left(A\right)\\I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{24}{48}=0,5\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

c) Nhiệt lượng tỏa ra trên đoạn mạch trong 2h:

\(A=P.t=U.I.t=24.2.2.60.60=345600\left(J\right)=0,096\left(kWh\right)\)

20 tháng 12 2021

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch : 

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{20.20}{20+30}=12\left(\Omega\right)\)

b) Có : \(U=U_1=U_2=12\left(V\right)\) (vì R1 // R2)

Cường độ dòng điện qua các điện trở và qua mạch chính : 

\(\left\{{}\begin{matrix}I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{20}=0,6\left(A\right)\\I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{30}=0,4\left(A\right)\\I_{AB}=I_1+I_2=0,6+0,4=1\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

c) 10 phút = 600s

Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R1

\(Q_1=UIt=12.0,6.600=4320\left(J\right)\)

 Chúc bạn học tốt

20 tháng 12 2021

Dạ em cảm ơn ạ.

13 tháng 12 2016

Mình làm vắn tắt, bạn trình bày rồi diễn giải ra một chút nhé

a, Vì R1 mắc nối tiếp R2

=>Rtđ=R1+R2=8+12=20Ω

CĐDD qua mạch chính:

\(I_{AB}=\frac{U_{AB}}{R_{AB}}=\frac{24}{20}=1,2\Omega\)

b, Đổi 10 phút = 600s

=>Q = \(Pt=UIt=24.1,2.600=17280\left(J\right)\)

c, Vì R3//R2

=>\(R_{23}=\frac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\frac{12.10}{12+10}=\frac{60}{11}\Omega\)

R1 nối tiếp R23

=> Rtđ=R1+R23=8+60/11 \(\approx13,45\Omega\)

R1 R2 R3 U A B 24V

Mình nghĩ vậy, có gì sai các bạn khác, thầy, cô đóng góp ý kiến sửa giúp mình nhé

14 tháng 12 2016

Bài này em làm rất đúng, trình bày gọn gàng.

28 tháng 9 2021

a) \(R_{td}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{30.60}{30+60}=20\Omega\)
b)\(U=U_1=U_2=12\left(V\right)\)
=> \(I=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{12}{20}=0,6\left(A\right)\)

=> \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{30}=0,4\left(A\right)\)

=> \(I_2=I-I_1=0,6-0,4=0,2\left(A\right)\)

8 tháng 12 2018

Tóm tắt :

R1 = 6\(\Omega\)

R2 = 10\(\Omega\)

R1 nt R2

U = 12V

a) R = ?

U = ?

b ) t = 40' = 2400s

A= ?

c) R3 // R1

R3 = ?; I = 1A

\(P_3=?\)

GIẢI :

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là :

\(R_{tđ}=R_1+R_2=6+10=16\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện qua đoạn mạch là :

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{16}=0,75\left(A\right)\)

=> I1 = I2 = I = 0,75A (do R1 nt R2)

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là :

\(U_1=I_1.R_1=0,75.6=4,5\left(V\right)\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 là :

\(U_2=I_2.R_2=0,75.10=7,5\left(V\right)\)

b) Nhiệt lượng tỏa ra của đoạn mạch trong 40 phút là:

\(Q=I^2.R.t=0,75^2.16.2400=21600\left(J\right)\)

11 tháng 12 2018
https://i.imgur.com/2nKiZ8Q.jpg
28 tháng 12 2016

a) Rtd= \(\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\)= \(\frac{1}{15}+\frac{1}{10}\)=6 \(\Omega\)

b) I=\(\frac{U}{R}\)(định luật ôm)=\(\frac{18}{6}\)=3(A)

30 tháng 12 2016

Rtđ viết sai

1 tháng 11 2018

Câu 1

Điện trở tương đương của đoạn mạch là

Rtđ = R1 + R2 = 3+4,5=7,5\(\Omega\)

I = U/Rtđ = 7,5/7,5 =1A

Vì R1ntR2 => I1=I2=I=1A

Hiệu điện thế U1 là : U1 = I1.R1= 1.3=3V

Hiệu điện thế U2 là : U2=U-U1=7,5-3=4,5V

4 tháng 12 2016

a) Điện trở tương đương đoạn mạch :

\(R = R_1 + R_2 + R_3 = 20 + 30 + 40 = 90 (\Omega) \quad\)

b) Hiệu điện thế giữa hai đầu AB :

\(U = IR = 0,2 \cdot 90 = 18 (V) \quad\)

c) Do \(R_1 \; nt \; R_2 \; nt \; R_3\) nên \(I_1 = I_2 = I_3 = I = 0,2 (A) \quad\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở :

\(U_1 = I_1 R_1 = 0,2 \cdot 20 = 4 (V) \quad\)

\(U_2 = I_2 R_2 = 0,2 \cdot 30 = 6 (V) \quad\)

\(U_3 = I_3 R_3 = 0,2 \cdot 40 = 8 (V) \quad\)

20 tháng 11 2018

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch trên:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{9.18}{9+18}=6\Omega\)

b) Cường độ dòng điện qua mạch:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{3,6}{6}=0,6A\)

\(R_1\) mắc song song với \(R_2\) \(\Rightarrow U=U_1=U_2=3,6V\)

Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{3,6}{9}=0,4A\)

\(I_2=I-I_1=0,6-0,4=0,2A\)

c) Điện trở tương đương của đoạn mạch sau khi mắc thêm R3:

\(\dfrac{1}{R_{tđ'}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{18}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow R_{tđ'}=3\Omega\)

Cường độ dòng điện của mạch lúc này:

\(I'=\dfrac{U}{R_{tđ'}}=\dfrac{3,6}{3}=1,2A\)

21 tháng 11 2018

Điện học lớp 9

Hơi mờ