K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2021

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{10m}{2.0,09}=\dfrac{10.60}{0,18}=\dfrac{600}{0,18}=3333,3Pa\)

2 tháng 1 2022

Áp suất của người này là

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{600}{0,000002}=3000000\left(Pa\right)\)

Khi đi giày cao gót, cơ thể đẩy trọng tâm về phía trước làm cho hông, cột sống và khớp gối bị lệch khỏi trục sinh lý vốn có. ... Đi giày cao gót thường xuyên sẽ làm tăng sức ép lên đầu gối và gót chân, điều này nếu như kéo dài thì sẽ làm bào mòn khớp gối và có thể làm tổn thương sụn khớp gây nên tình trạng viêm khớp.

2 tháng 1 2022

b.

Tham khảo

Khi đi giày cao gót, cơ thể đẩy trọng tâm về phía trước làm cho hông, cột sống và khớp gối bị lệch khỏi trục sinh lý vốn có. ... Đi giày cao gót thường xuyên sẽ làm tăng sức ép lên đầu gối và gót chân, điều này nếu như kéo dài thì sẽ làm bào mòn khớp gối và có thể làm tổn thương sụn khớp gây nên tình trạng viêm khớp.

23 tháng 2 2023

Trọng lượng vật: \(P=10m=10\cdot12=120N\)

Công đưa vật lên cao: \(A=P\cdot h=120\cdot2,5=300J\)

Do bỏ qua ma sát và băng tải nên lực do băng tải tác dụng lên vật là:

\(F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{300}{7,5}=40N\)

23 tháng 2 2023

Tóm tắt:
m = 12 kg
P = 10.m = 10.12=120 N
h = 2,5 m
\(l\) = 7,5 m
A = ? J
F = ? N
                                Giải
Công thực hiện được khi đưa vật lên cao:
\(A=P . h=120 . 2,5=300\left(J\right)\) 
Lực do băng tải tác dụng lên vật:
\(F . l=P . h\Leftrightarrow F . 7,5=120 . 2,5\Rightarrow F=\dfrac{120 . 2,5}{7,5}=40\left(N\right)\)

2 tháng 9 2016

a) Đổi 60 \(cm^2\)= \(6.10^{-3}\) \(m^2\)

Trọng lượng của vật là

P=10.m=400 ( N)

Áp suất mà vật tác dụng lên măt bàn là

p=\(\frac{F}{S}\)= \(\frac{400}{6.10^{-3}}\)=66666,67 ( Pa)

b) Đổi \(5cm^2\)=\(5.10^{-4}\) \(m^2\)

DIện tích tiếp xúc của bàn ( 4 chân ghế) lên mặt đất là

\(5.10^{-4}\). 4=  \(2.10^{-3}\)( \(m^2\))

Trọng lượng của bàn là

P=10.m= 60 ( N)

 Áp suất mà vật và bàn tác dụng lên mặt đất là

p'= \(\frac{F}{S}\)= \(\frac{60+400}{2.10^{-3}}\)=230000( Pa)

 

 

 

2 tháng 9 2016

a) 60 cm2 = 6x10-3 m2

p = \(\frac{F}{S}=\frac{P}{S}=\frac{40\cdot10}{6\cdot10^{-3}}=66666,\left(6\right)\left(Pa\right)\)

b) 5cm2=5x10-4 m2

p2=\(\frac{F_2}{S_2}=\frac{\left(40+6\right)\cdot10}{5\cdot10^{-4}\cdot4}=230000\left(Pa\right)\)

25 tháng 12 2016

(sai thì thôi nha) p=d.h=15*7.8=117(Pa)

Trên cân đồng hồ, đặt một nhiệt lượng kế chứa nước ở nhiệt độ t0= 0 độ C, số chỉ cân là m1 = 100g. Thả một quả bóng bằng thép phủ bởi một lớp băng (nước đá) dày, được treo trên sợi chỉ chìm hoàn toàn trong nước, khi đó số chỉ của cân là m2 = 201,3g. Sau khi thiết lập trạng thái cân bằng nhiệt trong nhiệt lượng kế (ở giai đoạn này, trao đổi nhiệt với môi trường bỏ qua), số chỉ của...
Đọc tiếp

Trên cân đồng hồ, đặt một nhiệt lượng kế chứa nước ở nhiệt độ t0= 0 độ C, số chỉ cân là m1 = 100g. Thả một quả bóng bằng thép phủ bởi một lớp băng (nước đá) dày, được treo trên sợi chỉ chìm hoàn toàn trong nước, khi đó số chỉ của cân là m2 = 201,3g. Sau khi thiết lập trạng thái cân bằng nhiệt trong nhiệt lượng kế (ở giai đoạn này, trao đổi nhiệt với môi trường bỏ qua), số chỉ của cân là m3= 204,4g. Sau một thời gian dài khi toàn bộ nhiệt lượng kế ấm lên đến nhiệt độ phòng, số chỉ của cân là m4= 191,3g. Xác định khối lượng mt của quả cầu thép, khối lượng băng mb trên quả bóng và nhiệt độ của chúng trước khi nhúng vào nhiệt lượng kế. Cho biết Nhiệt dung riêng của thép là 450J/kg.K, nước đá 2100J/kg.K, nhiệt nóng chảy của nước đá 340000J/kg; khối lượng riêng của thép 7800kg/m3, của nước đá 900kg/m3, của nước 1000kg/m3.

 

0