Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có số tổ nhiều nhất là UWCLN(18,24) = 6
Khi đó mỗi tổ có 18 : 6 = 3 nam và 24:6 = 4 nữ
Do một bạn nữ xin nghỉ, một bạn nam xin nghỉ thêm nên số bạn nam và nữ tham gia không thay đổi.
Tỉ số giữa số bạn nữ và tổng số bạn đi tham quan lúc đầu là:
1: ( 1+4) = \(\frac{1}{5}\) ( tổng số học sinh )
Tỉ số giữa số bạn nữ và tổng số bạn đi tham quan sau khi một bạn nữ chuyển đi là:
1:(1+5)= \(\frac{1}{6}\) ( tổng số bạn )
Phân số chỉ 1 bạn là
\(\frac{1}{5}-\frac{1}{6}=\frac{1}{30}\) ( tổng số bạn )
Số bạn nữ là
\(\left(1:\frac{1}{30}\right)x\frac{1}{6}=5\) ( bạn)
Số bạn nam là
5.5=25(bạn)
Like nha
bn thiếu 1 bước rồi đó ! chưa gọi số h/s đi tham quan là : x , mà tính đc ak .
câu đầu tiên sai , số h/s tham gia có thay đổi .
.
Đáp án A
Ta thấy trong các đối tượng ta cần chọn, thì chỉ có lớp phó phong trào không đòi hỏi điều kiện gì nên ta sẽ chọn ở bước sau cùng
Do đó chọn 1 ban cán sự ta cần thực hiện các bước sau
Bước 1: Chọn1 bạn nữ là lớp trưởng có 15 cách
Bước 2: Chọn 1 bạn nam làm lớp phó học tập có 18 cách
Bước 3: Chọn1 bạn nữ là thủ quỹ có 14 cách
Bước 4: Chọn 1 người trong số còn lại làm lớp phó phong trào có 30 cách
Vậy tất cả có 15 . 18 . 14 . 30 = 113400 cách cử 1 ban cán sự
Đáp án B
Phương pháp: Xác suất :
Cách giải:
Số phần tử của không gian mẫu :
Gọi A là biến cố : “4 học sinh được gọi đó cả nam lẫn nữ”
Khi đó :
Xác suất cần tìm:
Đáp án C.
Phương pháp:
Xác suất của biến cố A:
P A = n A n Ω .
Cách giải:
Số phần tử của không gian mẫu:
n Ω = C 9 3
A: “Số học sinh nam nhiều hơn số học sinh nữ”
Ta có 2 trường hợp:
+) Chọn ra 2 nam, 1 nữ:
+) Chọn ra 3 nam, 0 nữ.
⇒ n A = C 5 2 C 4 1 + C 5 3
⇒ P A = n A n Ω = C 5 2 C 4 1 + C 5 3 C 9 3 = 25 42
Gọi số học sinh nữ và số học sinh nam có trong lớp 6A là x, y (học sinh)
Ban đầu số học sinh nữ bằng 25% số học sinh nam
\(\dfrac{x}{y}=0,25\)
\(\Rightarrow y=4x\left(1\right)\)
Số học sinh nữ sau khi thay là: \(x-1\)
Số học sinh nam sau khi thay là: \(y+1\)
\(\Rightarrow\dfrac{x-1}{y+1}=0,2\)
\(\Leftrightarrow y-5x+6=0\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}y=4x\\y-5x+6=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=24\end{matrix}\right.\)
Đáp số:.....
Bữa nay có Toán lớp 0 hả???