Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiều nơi trên đất nước ta có tượng đài, đền thời, đường phố, trường học mang tên: Quang Trung, Nguyễn Huệ, Nguyễn Thiếp , ... Em hãy giải thích ý nghĩa của việc đặt tên đó ?
Ý nghĩa của việc đặt tên đó là tưởng nhớ và biết ơn những bị tướng giỏi đã có công lớn trong việc xây dựng và phát triển đất nước.
Trường THCS Quang Trung ngôi trường đc vinh dự mang tên người anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ. Việc đặt tên như vậy có ý nghĩa: Như chúng ta đã biết người anh hùng Quang Trung - Nguyễn Huệ là 1 người rất tài giỏi, mưu cao, mẹo giỏi, là 1 người yêu nước sâu nặng hết lòng vì nhân dân. Ông đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Tây Sơn đi đến thắng lợi. Chính vì thế mọi người rất tin tưởng ông, luôn ủng hộ ông. Từ đó việc đặt tên như vậy có ý nghĩa muốn trường THCS Quang Trung noi theo tấm gương đó, noi theo những đức tính của ông cũng như tinh thần yêu nước sâu nặng để từ đó hình thành nên nhân cách của con người: chân thiện mĩ
1.Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hoá dân tộc
- Bắt tay xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở Phú Xuân.
- Ra "Chiếu khuyến nông" để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong, nhờ đó sản xuất nông nghiệp được phục hồi nhanh chóng.
- Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế, nhờ đó nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.
- Ban bố "Chiếu lập học", các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học ; dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.
Chính sách quốc phòng, ngoại giao
- Sau chiến thắng Đống Đa, nền an ninh và toàn vẹn lãnh thổ vẫn bị đe doạ ; phía Bắc, Lê Duy Chí vẫn lén lút hoạt động ờ biên giới; phía Nam, Nguyễn Ánh cầu viện Pháp và chiếm lại Gia Định. Tiếp tục thi hành chế độ quân dịch. Tổ chức quân đội bao gồm bộ binh, thuỷ binh, tượng binh, kị binh ; có chiến thuyền lớn chở được voi chiến hoặc 500 - 600 lính.
- Chính sách ngoại giao đối với nhà Thanh : mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc. Đối với Nguyễn Ánh, Quang Trung quyết định mở cuộc tấn công lớn để tiêu diệt.
Chúc bạn học tốt!
- Trước lực lượng kẻ thù ngoại xâm mạnh, muốn chống lại phải dựa vào sức mạnh của cả dân tộc, phải có người chính danh vị kêu gọi cả nước đánh giặc.
- Được quần chúng nhân dân ủng hộ, tháng 12 – 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy hiệu là Quang Trung. Việc Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế để chứng tỏ nước Nam đã thống nhất, có người đứng đầu.
- Tháng 12-1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung.
- Ý nghĩa:
+ Trước thế giặc mạnh, cần đoàn kết lực lượng toàn dân trong một mặt trận thống nhất, cần sự lãnh đạo của một vị vua chính danh vị. Vì vậy, Nguyễn Huệ đã lên ngôi Hoàng đế, dùng danh nghĩa Hoàng đế để kêu gọi toàn dân cùng tham gia đánh giặc.
+ Việc lên ngôi vua khẳng định Đại Việt là một quốc gia đã có chủ, khẳng định quyền tự chủ, độc lập của dân tộc đối với quân xâm lược.
Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế có ý nghĩa rất to lớn đối với dân tộc ta:
- Điều đó khẳng định nước ta là một nước độc lập, có Hoàng Đế đứng đầu, sẵn sàng và kiên quyết lãnh đạ nhân dân diệt trừ quân xâm lược, bảo vệ đất nước
Trước lực lượng kẻ thù ngoại xâm mạnh, muốn chống lại phải dựa vào sức mạnh của cả dân tộc, phải có người chính danh vị mới kêu gọi được cả nước đánh giặc.
- Được quần chúng nhân dân ủng hộ, ngày 21-12-1988, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế, lấy hiệu Quang Trung. Việc Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế chứng tỏ nước Nam có chủ
https://tech12h.com/de-bai/em-biet-nhung-duong-pho-truong-hoc-nao-mang-ten-cac-nhan-vat-nguyen-binh-khiem-dao-duy-anh
tham khảo nha
Quốc hiệu là tên chính thức của một quốc gia, không chỉ có ý nghĩa biểu thị chủ quyền lãnh thổ mà còn là danh xưng chính thức được dùng trong ngoại giao; biểu thị thể chế và mục tiêu chính trị của một nước. Dù thể hiện dưới dạng tiếng nói hay chữ viết, đối với mỗi công dân, quốc hiệu luôn là lòng tự hào dân tộc. Trải qua mấy ngàn năm lịch sử, ở mỗi giai đoạn, nước ta từng có những quốc hiệu khác nhau, như: Văn lang, Âu Lạc, Vạn Xuân, Đại Cồ Việt, Đại Việt…
tham khảo
* Vì sao Lý Công Uẩn dời đô ra Đại La và đổi tên thành Thăng Long?
+) Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì :
- Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài (tham khảo Chiếu dời đô).
- Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước.
- Việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La (Thăng Long) thể hiện quyết định sáng suốt của vua Lý Công uẩn, tạo đà cho sự phát triển đất nước.
+) Đổi tên thành thăng long vì:
Có thể nói Lý Công Uẩn là người nhìn xa trông rộng. Cố đô Hoa Lư chỉ thích hợp với thế phòng thủ. Muốn nước nhà phát triển thì phải chọn nơi trung tâm làm kinh đô thuận tiện về giao thông.. thì mới phát triển được. Hà Nội là nơi trung tâm của miền Bắc lại có thế rồng bay nên Lý Công Uẩn đã chọn Hà Nội làm kinh đô và đặt là Thăng Long.
Việc đặt tên như vậy có ý nghĩa rất lớn, chúng ta đã biết người anh hùng Quang Trung - Nguyễn Huệ là 1 người rất tài giỏi, mưu cao, mẹo giỏi, là 1 người yêu nước sâu nặng hết lòng vì nhân dân. Ông đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Tây Sơn đi đến thắng lợi. Chính vì thế mọi người luôn ủng hộ ông, tin tưởng ông. Từ đó việc đặt tên như vậy có ý nghĩa muốn mọi người trong những nơi được đắt tên là Quang Trung noi theo những đức tính của ông cũng như noi theo tinh thần yêu nước của ông
Ý nghĩa của việc đặt tên đó là tưởng nhớ và biết ơn vua Quang Trung - Nguyễn Huệ đã có công lớn trong việc xây dựng và phát triển đất nước.