Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nội dung chính truyện xoay quanh cuộc sống của nữ họa sĩ trẻ Giôn xi cùng hai người bạn là Xiu và người họa sĩ già Bơ men. Giônxi mắc một căn bệnh hiểm nghèo, trong khi cuộc sống của cả ba người đều chật vật, khó khăn trong một khu nhà trọ tồi tàn. Xung quanh khu trọ, những chiếc lá trên những dây thường xuân đang ngày một rơi rụng dần, và Giôn xi cho rằng, khi chiếc lá cuôí cùng kia rụng xuống thì cũng là lúc cô rời khỏi cõi đời này. Sự trớ trêu ở đây khi một cô gái còn quá trẻ, nhưng lại có ý nghĩ buông xuôi với cuộc sống.
- Đó là chiếc lá thường xuân do cụ Bơ-men đã vẽ với mong muốn truyền thêm niềm tin và hi vọng để Giôn-xi chiến thắng bệnh tật. Chiếc lá sinh động giống như thật, được vẽ bởi một ngươi nghệ sĩ tâm huyết, ông đã vẽ bằng cả tấm lòng.
- Chiếc lá cuối cùng là hình tượng nghệ thuật, xuyên suốt tác phẩm. Đó chính là biểu tượng của lòng nhân ái, vị tha cao cả. Đó còn là biểu tượng của nghệ thuật chân chính- nghệ thuật vì con người.
"Chiếc lá cuối cùng" là một tiêu đề hay. Có thể đặt nhan đề khác cho truyện
- "Chiếc lá – tình người"
- "Kiệt tác của Bơ-men"
Nhà văn chọn hình tượng "chiếc lá cuối cùng" để đặt tên cho tác phẩm vì đây là hình ảnh thể hiện chủ đề của chuyện, gắn liền với diễn biến tâm trạng của cả ba nhân vật
- Chúc bạn học tốt
* Ý nghĩa nhan đề " Chiếc lá cuối cùng ":
- Chiếc lá vẽ giống y như thật .
- Nó được vẽ bằng chính tấm lòng nhân ái, tình yêu thương và đức hy sinh cao cả của cụ Bơ - men đối với Giôn - xi.
- Chính kiệt tác ấy đã cứu sống cô - Giôn - xi , cho cô niềm tin yêu vào cuộc sống khi đứng giữa ranh giới của sự sống và cái chết.
Tức nước vỡ bờ một nhan đề có sức gợi hình cao, nhan đề do chính tác giả đặt tên đã bao quát toàn bộ nội dung của đoạn trích. Nhan đề dùng chính thành ngữ của người Việt để nói lên ở đâu có áp bức ở đó có sự đấu tranh, chống cự. Trước Cách mạng tháng 8 đối tượng nghèo đói, khổ cực nhiều nhất là người nông dân, đối tượng bị áp bức và bóc lột cũng là người nông dân. Họ là những con người hiền lành chất phác,lương thiện chăm chỉ làm lụng nhưng nếu một ngày nào đó bị áp bức quá mức đẩy đến bờ vực giữa sự sống và cái chết họ sẽ vùng dậy, đánh bại mọi thế lực áp bức. Chị Dậu khi bị đàn áp đã vùng lên đánh lại cái lệ cùng với người nhà lí trưởng một cách quyết liệt, mạnh mẽ, “Con giun xéo lắm cũng quằn” con người khi bị đẩy đến cùng cực sẽ phản kháng, đây cũng là sức mạnh tiềm tàng của những người nông dân.
Đó là dụng ý của tác giả. cũng có thể có nhiều cách để kết thúc câu chuyện như: để giôn-xi khóc, hoặc giôn-xi với xiu cùng đi thăm cụ bơ men... nhưng hơn cả cứ để giôn-xi im lặng, cho sự cảm động thật sâu xa, thấm thía, thấm vào tâm hồn giôn-xi, thấm vào tâm hồn người đọc, làm cho câu chuyện có dư âm, để lại trong lòng người đọc nhiều suy nghĩ và những dự đoán.
Nhà văn kết thúc truyện bằng lời kể của Xiu, không cho Giôn-xi nói gì thêm. Bởi có lẽ cô đang xúc động, mọi ngôn ngữ lúc này đều trở nên thừa thãi trước sự hi sinh thầm lặng cao cả của cụ Bơ-men.
Đó là chiếc lá thường xuân do cụ Bơ-men đã vẽ với mong muốn truyền thêm niềm tin và hi vọng để Giôn-xi chiến thắng bệnh tật. Chiếc lá sinh động giống như thật, được vẽ bởi một ngươi nghệ sĩ tâm huyết
Tham Khảo vô ạ