Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Tháng giêng nắng dai, tháng hai giông tố
Rét đài: rét khá đậm làm hoa rụng cánh chỉ còn trơ lại đài; rét lộc: ẩm ướt, thuận lợi cho sự hồi sinh của cây cỏ sau những ngày đông tháng giá; rét nàng Bân: rét ngắn ngày, với câu chuyện nàng Bân may áo rét cho chồng. Kinh nghiệm về thời tiết của nhân dân ta.
2.Tháng ba nồm sợ, tháng tư nồm non
3.Đười ươi cười thì nắng, có gà trắng thì mưa: những kinh nghiệm trong việc sản xuất từ việc dự báo thời tiết
4.Được mùa xoài, toi mùa lúa
Nông dân ta có kinh nghiệm trồng trọt. được mùa xoài thì còi mùa lúa và trái lại được mùa lúa thì úa mùa xoài.
5.Được mùa cau đau mùa lúa, được mùa lúa úa mùa cau
Kinh nghiệm trồng trọt của bà con nông dân: Năm nào được mùa cau thì lúa sẽ mất mùa và ngược lại cũng vậy,
6.Gạo cần nước, nước Đồng Nai
Đây là câu ca để nhắc tới hai đặc sản nổi tiếng từ xưa: gạo Cần Đước và nước sông Đồng Nai.
Cho biết nội dung ý nghĩa của câu tục ngữ sau
Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa
lúc đang mưa mà thấy quạ tắm là trời sắp tạnh, khi nắng ráo mà thấy sáo tắm thì trời sắp trở mưa [một kinh nghiệm thời tiết
Có công mài sắt có ngày nên kim
Câu tục ngữ trên muốn khuyên nhủ chúng ta khi làm bất cứ việc gì cũng đều cần có lòng kiên trì cũng như sự quyết tâm để thực hiện. Có sự kiên trì thì dù là việc gì cũng có thể đạt được thành công như mong muốn.
Được mùa cau , đau mùa lúa
Kinh nghiệm trồng trọt của bà con nông dân: Năm nào được mùa cau thì lúa sẽ mất mùa.
Mưa tháng ba hoa đất,mưa tháng tư hư đất
Ngày xưa, một năm nhân dân ta chỉ làm hai vụ lúa: vụ chiêm và vụ mùa (vụ mười). Tháng ba nắng hạn, ruộng đồng khô cạn, khi lúa đang trổ đòng đòng. Mưa tháng ba đối với nhà nông là ‘cơn mưa vàng’ làm cho lúa tốt bời bời, bội thu. Trái lại, trong tháng tư, lúa sắp chín, khoai đỗ sắp thu hoạch, nếu mưa nhiều sẽ gây nhiều thiệt hại lớn cho nhà nông
Ăn trông nồi ngồi trông hướng
“Ăn trông nồi” khuyên nhủ mỗi người về cách cư xử đúng mực trong ăn uống, khi ta ăn, cần phải biết giữ chừng mực, không nên ăn quá nhiều, ăn hết phần của người khác, đặc biệt là khi có những người lớn tuổi.
Ăn phải nhai nói phải nghĩ
Ăn phải nhai để thức ăn được nghiền nhỏ nhào trộn ngấm dịch tiêu hóa giúp cho sự tiêu hóa và hấp thụ dinh dưỡng đạt hiệu quả cao
noi phải nghĩ là một phản xạ để lời nói đúng giá trị từng hoàn cảnh thì phải cân nhắc tức là chuyển phản xạ thành nhiều phản xạ để lời nói có dộ chính xác cao
Ruộng không phân như thân không của
làm ruộng phải có bón phân thì mùa màng mới tốt
o l m . v n
"Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng/ Ngày tháng mười chưa cười đã tối"
- Tháng năm: đêm ngắn ngày dài, tháng Mười: đêm dài, ngày ngắn.
- Cơ sở thực tiễn của câu tục ngữ: do sự vận động của Trái Đất, tháng 5 do vị trí nước ta nhận lượng ánh sáng lâu hơn nên ta có cảm giác ngày dài hơn, ngược lại.
- Áp dụng: chú ý phân bố thời gian biểu sinh hoạt, làm việc hợp lý, biết trân trọng thời gian.
"Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa"
- Trời nhiều sao sẽ nắng, trời vắng (vắng) sao sẽ mưa
- Kinh nghiệm này dựa trên quan sát thực tiễn, phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.
- Nhìn sao có thể đoán biết được thời tiết để sắp xếp việc.
"Ráng mỡ gà có nhà thì giữ"
- Trời xuất hiện ráng có màu vàng mỡ gà có nghĩa sắp có bão
- Đây là kinh nghiệm dự đoán bão
- Nhắc nhở ý thức việc chủ động phòng chống bão lũ
"Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt"
- Vào tháng bảy, nếu thấy kiến di chuyển nhiều thì sắp có mưa lớn, lụt lội.
- Cơ sở: Kiến là côn trùng nhạy cảm, khi sắp có mưa bão sẽ bò lên nơi cao ráo
- Từ thực tế quan sát, áp dụng phòng chống bão lũ, thiên tai
"Tấc đất tấc vàng"
- Đất quý giá, quan trọng được ví như vàng
- Đất quý giá vì nuôi sống con người, nơi con người được cư ngụ, bảo vệ
- Cảnh tỉnh sử dụng tài nguyên đất hợp lí, và đề cao giá trị của tài nguyên này.
"Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền"
- Thứ tự quan trọng của các nghề đem lại kinh tế cho con người: nghề nuôi cá, làm vườn, làm ruộng
- Cơ sở khẳng định xuất phát từ lợi ích được mang lại từ những nghề đó
- Giúp con người biết khai thác tốt các điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải vật chất.
"Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống"
- Khẳng định thứ tự quan trọng các yếu tố khi trồng lúa: nước, phân, lao động, giống lúa
- Kinh nghiệm câu tục ngữ giúp người nông dân hiểu được tầm quan trọng của từng yếu tố, mối quan hệ của chúng.
"Nhất thì, nhì thục"
- Nhấn mạnh tầm quan trọng của các yếu tố thời vụ, đất đai đã được khai phá, chăm bón với nghề trồng trọt.
- Nhắc nhở về thời vụ, chuẩn bị kĩ lưỡng đất đai trong canh tác
- Nghệ thuật: phép đối, phép điệp từ.
- Nội dung: Năm nào lúa được mùa thì cau sẽ mất mùa và ngược lại.
- Ý nghĩa:
+ Kinh nghiệm về cách trồng trọt.
+ Bài học về sự tương đối trong cuộc sống, không có gì là toàn vẹn, tuyệt đột, quy luật bù trừ của cuộc sống, được cái này thì mất cái kia, không dễ có việc gì toàn vẹn được.
1.Tháng giêng nắng dai, tháng hai giông tố
Rét đài: rét khá đậm làm hoa rụng cánh chỉ còn trơ lại đài; rét lộc: ẩm ướt, thuận lợi cho sự hồi sinh của cây cỏ sau những ngày đông tháng giá; rét nàng Bân: rét ngắn ngày, với câu chuyện nàng Bân may áo rét cho chồng. Kinh nghiệm về thời tiết của nhân dân ta.
2.Tháng ba nồm sợ, tháng tư nồm non
3.Đười ươi cười thì nắng, có gà trắng thì mưa: những kinh nghiệm trong việc sản xuất từ việc dự báo thời tiết
4.Được mùa xoài, toi mùa lúa
Nông dân ta có kinh nghiệm trồng trọt. được mùa xoài thì còi mùa lúa và trái lại được mùa lúa thì úa mùa xoài.
5.Được mùa cau đau mùa lúa, được mùa lúa úa mùa cau
Kinh nghiệm trồng trọt của bà con nông dân: Năm nào được mùa cau thì lúa sẽ mất mùa và ngược lại cũng vậy,
6.Gạo cần nước, nước Đồng Nai
Đây là câu ca để nhắc tới hai đặc sản nổi tiếng từ xưa: gạo Cần Đước và nước sông Đồng Nai.