Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cảm ứng ở sinh vật là khả năng nhận biết các thay đổi của môi trường để phản ứng kịp thời các kích thích từ môi trường, đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển.
Câu 7: TRẢ LỜI:
Chiết cành là phương pháp thường được người làm vườn ưa chuộng nhất là dùng cách này để chiết cành cây ăn quả lâu năm, Cây ăn quả trồng từ cách chiết cành, cây nhanh ra quả, quả ổn định về năng suất, chất lượng; đảm bảo giống cây mẹ 100% về các đặc tính sinh lý, sinh hoá.
Khi ta chạm vào lá cây xấu hổ thì lá cụp lại
Tác nhân kích thích: tay
Ví dụ như cái cây nó nhận biết hướng có ánh sáng về mọc về hướng đó.
Hoặc ví dụ con chuột khi thấy mèo sẽ chạy đi rất nhanh.
Tính hướng sáng : cây hoa hướng dương luôn hướng về phía mặt trời mọc .
cảm ứng đối với sự va chạm : khi ta chạm vào lá của cây trinh nữ , lá sẽ lập tức cụp lại .
Tính hướng sáng : cây hoa hướng dương luôn hướng về phía mặt trời mọc .
cảm ứng đối với sự va chạm : khi ta chạm vào lá của cây trinh nữ , lá sẽ lập tức cụp lại .
1. Thí nghiệm:
-Khi ta chạm tay vào lá cây trinh nữ thì lá sẽ tự động co thắt lại.
-Khi đó lá cây trinh nư sẽ tự động mở lại như cũ.
2. a, Vì cây trinh nữ thì còn có tên gọi là xấu hổ vậy đã là xấu hổ thì khi chạm vào sẽ co lại.
b, Vì khi nhiệt độ cơ thể nóng lên sẽ co hiện tượng thoát hơi nước.
Bài 1:
- Chạm tay vào lá cây trinh nữ,hiện tượng xảy ra là:
Lá cây trinh nữ sẽ tự động khép lại.
- Sau phút,dùng đầu bút hoặc thước kẻ chạm vào lá cây trinh nữ,hiện tượng xảy ra là:
Lá cây trinh nữ cũng sẽ tự động khép lại.
Bài 2:
a) Vì sao lá cây trinh nữ cụp lại khi ngón tay ta chặm vào ?
Điều này có liên quan tới "tác dụng sức căng" của lá xấu hổ. Ở cuối cuống lá có một mô tế bào mỏng gọi là bọng lá, bên trong chứa đầy nước. Khi bạn đụng tay vào, lá bị chấn động, nước trong tế bào bọng lá lập tức dồn lên hai bên phía trên. Thế là phần dưới bọng lá xẹp xuống như quả bóng xì hơi, còn phía trên lại như quả bóng bơm căng. Điều đó làm cuống lá sụp xuống, khép lại.
Khi một lá khép lại, nó sẽ đưa tín hiệu kích thích lan rộng đến các lá khác, khiến chúng cũng lần lượt khép lại.
b)Vì sao con người có phản ứng khi toát mồ hôi khi nóng ?
Con người đổ mồ hôi để hạ nhiệt cơ thể hay nói cách khác, con người đổ mồ hôi để duy trì thân nhiệt.
1) Cảm ứng ở sinh vật là khả năng nhận biết các thay đổi của môi trường để phản ứng kịp thời (trả lời) các kích thích từ môi trường, đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển. Các tác nhân của môi trường tác động tới cơ thể sinh vật gọi là các kích thích.
2) Kích thích trong thí nghiệm trên là kim nhọn châm nhẹ vào các vị trí khác nhau trên cơ thể giun đất gây ra phản ứng (phản xạ).
* Câu 3 mik ko biết! Xin lỗi! GVBM mik dạy sao thì mik nói vậy ak! ><
-Cảm ứng ở sinh vật là khả năng tiếp nhận và phản ứng lại vs các kích thích từ môi trường, đảm bảo sự tồn tại và phát triển ở sinh vật.
-Kích thích trong thí nghiệm về giun đất ở trên là lấy kim đâm vào giun.
-Đũa thủy tinh ko có đầu nhọn nên khi đâm thì sẽ nhẹ hơn so vs kim đâm( có mũi nhọn) khi châm nhẹ vào giun.
VD cảm ứng thực vật là :
- Chạm tay vào lá cây xấu hổ (cây trinh nữ) -> La cụp lại
Mình chỉ biết từng đó thôi
VD cảm ứng động vật là
- Nước đang sôi, thử sờ tay vào xem như thế nào ? --> Rụt lại tức khắc
- Đang đi bỗng đạp đinh ? --> Nhãy cẫng lên
- " Bạn rất sợ ma ", xem phim ma về, thì bị 1 ng bạn hù --> La toáng lên, giật mình.
- Bị người yêu đá --> Nóng hừng hực (các bạn nam), khóc (các bạn nữ)
- Đang nói chuyện cùng ấy, thấy chó dại tiến tới --> ...xúi ấy chạy, mình ở lại tai đá, rồi ...
- Điểm thấp --> Buồn, hứa với lòng sẽ cố gắng hơn
... dễ thế đấy bạn ... chuyện vẫn xảy ra thường ngày, ko thích con ng mà thích con vật thì...
- Thấy ***** to, bạn lấy đá chọi nó --> Nó rượt bạn ngay
- Lột da con ếch rồi rắc muối vào --> giãy giụa, co giậc
- cắt cổ gà --> nó rên rỉ, gáy, la, hét ...
Hiện tượng cụp là khi có vật đụng vào ở cây trinh nữ
Giải thích:Điều này có liên quan tới "tác dụng sức căng" của lá xấu hổ. Ở cuối cuống lá có một mô tế bào mỏng gọi là bọng lá, bên trong chứa đầy nước. Khi bạn đụng tay vào, lá bị chấn động, nước trong tế bào bọng lá lập tức dồn lên hai bên phía trên. Thế là phần dưới bọng lá xẹp xuống như quả bóng xì hơi, còn phía trên lại như quả bóng bơm căng. Điều đó làm cuống lá sụp xuống, khép lại.
Cảm ơn bn nhìu nha