K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a. Hiện tượng: Dung dịch nước brom màu da cam bị mất màu.

\(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)

b. Hiện tượng: Đường bị cháy đen thành than.

\(C_{12}H_{22}O_{11}\)   \(\underrightarrow{H_2SO_4đặc}\)     \(12C+11H_2O\)

27 tháng 8 2021

a) Dung dịch brom nhạt màu dần

$SO_2 + Br_2 + 2H_2O \to 2HBr + H_2SO_4$

b) Có chất rắn màu đen trào lên cùng với khí mùi sốc.

$C_{12}H_{22}O_{11} \xrightarrow{H_2SO_4\ đặc} 12C + 11H_2O$
$C + 2H_2SO_4 \to CO_2 + 2SO_2 + 2H_2O$

5 tháng 8 2017

Phương trình hóa học của phản ứng:

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Do H2S có tính khử và H2SO4 có tính oxi hóa nên chúng có khả năng tác dụng với nhau sinh ra kết tủa vàng là S

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

mS = 0,08 × 32 = 2,56g.

28 tháng 11 2017

- B

1 tháng 10 2023

a, - Hiện tượng: Sau khi cho nước vào thấy có hơi màu tím thoát ra.

- Giải thích: Sau khi thêm nước, phản ứng giữa Al và I2 xảy ra, tỏa nhiệt mạnh là I2 thăng hoa.

b, PT: \(2Al+3I_2\underrightarrow{^{H_2O}}2AlI_3\)

Vai trò chất tham gia: Al là chất khử, I2 là chất oxy hóa, H2O là xúc tác.

c, - Do iot có độ âm điện nhỏ, bán kính nguyên tử lớn nên COI2 kém bền → không tồn tại.

5 tháng 10 2023

dạ em cảm ơn các thầy cô ạ

 

18 tháng 3 2016

n H2O = 1,08 / 18 = 0,06 (mol) 
=> nH = 0,06 x 2 = 0,12 (mol) 
=> mH = 0,12 x 1 = 0,12 (g) 


n SO2 = 1,344 / 22,4 = 0,06 (mol) 
=> n S = 0,06 (mol) 
=> m S = 0,06 x 32 = 1,92 (g) 


Vì: mO = mhh - mS - mH = 2,04 - 1,92 - 0,12 = 0  => Không có Oxi 

Gọi HxSy là chất cần tìm 
nH : nS = 0,12 : 0,06 = 2 : 1 

=> Công thức đơn giản là (H2S)n 
(H2S)n + 3n/2O2 --> nH2O + nSO2 
____ __ _ __ _ _ _ _ 0,06 ----> 0,06n 
lấy số mol nước đẩy qua số mol SO2 thì thấy 0,06n = 0,06 => n = 1 
n H2S = 0,06 (mol) 
Vậy đó là công thức H2S 

2AgNO3 + H2S --> Ag2S + 2HNO3 
                0,06 ----> 0,06

=> m Ag2S = 0,06 x 248 = 14,88 g

21 tháng 7 2016

Bạn tham khảo ở đây nha:Câu hỏi của Lê Quang Hiếu - Hóa học lớp 12 | Học trực tuyến

21 tháng 7 2016

vì K+ và Na+ nên viết p.tử không chuẩn

a) khi cho H+ từ từ vào CO32- và HCO3- thì H+ td với CO32- trước vì nộng độ H+trong dd mới tạo thành nhỏ nên sẽ tác dụng từng nấc(vì chỉ từng giọt).lượng H+ chưa dư khi tác dụng với CO32- nên không thể tác dụng tiếp với HCO3- dẫn đến không có hiện tượng

H++CO32- -->HCO3-

b) khi cho H+ từ từ vào CO32- và HCO3- thì H+ td với CO32- trước. H+ tác dụng với CO32- còn dư tác dụng với 1 phần HCO3- tạo CO2 khí ko màu dd còn HCO3- tác dụng với OH- tạo CO32- td Ba2+ tạo kt trắng BaCO3

CO32-+H+-->HCO3-

HCO3-+H+-->H2O+CO2

HCO3-+OH-+Ba2+-->BaCO3+H2O(dư nên khi vậy ko dư ghi tỉ lệ Ba2+:OH-=1:2)

c)cho từ từ  CO32- và HCO3- vào H+ thì pứ xảy ra đồng thời tạo đều tạo khí CO2 vì khi cho vào thì mt có nồng độ H+ lớn nên pứ xảy ra theo 2 nấc đồng thời

CO32-+2H+-->H2O+CO2

HCO3-+H+-->H2O+CO2

17 tháng 2 2018

Kết tủa vàng chính là S

Trong môi trường axit, Mn+7 bị khử về Mn+2

12 tháng 3 2021

Hiện tượng : Xuất hiện khí không màu không mùi thoát ra

Giải thích :Do có khí CO2 tạo thành 

PTHH : \(Na_2CO_3 + 2HCl \to 2NaCl + CO_2 + H_2O\)