Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(\Leftrightarrow\dfrac{2x-3}{x-1}=4\)
=>4x-4=2x-3
=>2x=1
hay x=1/2
b: \(\Leftrightarrow\sqrt{\dfrac{2x-3}{x-1}}=2\)
=>(2x-3)=4x-4
=>4x-4=2x-3
=>2x=1
hay x=1/2(nhận)
c: \(\Leftrightarrow\sqrt{2x+3}\left(\sqrt{2x-3}-2\right)=0\)
=>2x+3=0 hoặc 2x-3=4
=>x=-3/2 hoặc x=7/2
e: \(\Leftrightarrow2\sqrt{x-5}+\sqrt{x-5}-\sqrt{x-5}=4\)
=>căn (x-5)=2
=>x-5=4
hay x=9
a)\(\dfrac{2}{x^2-1}+\dfrac{1}{x+1}=2\) Điều kiện:x#1,-1
\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}+\dfrac{1}{x+1}=2\\\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2+x-1}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x-1}=2\)
\(\Leftrightarrow1=2\left(x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow2x=3\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\)
b)\(1-\dfrac{12}{x^2-4}=\dfrac{3}{x+2}\) Điều kiện:x#2,-2
\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2-4-12}{x^2-4}=\dfrac{3}{x+2}\)
\(\Leftrightarrow x^2-16=3\left(x-2\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2-16-3x+6=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-3x-10=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy \(S=\left\{5\right\}\)
a) \(2\sqrt{2x}-5\sqrt{8x}+7\sqrt{18x}=28\) (*)
đk: x >/ 0
(*) \(\Leftrightarrow2\sqrt{2x}-10\sqrt{2x}+21\sqrt{2x}=28\)
\(\Leftrightarrow13\sqrt{2x}=28\) \(\Leftrightarrow\sqrt{2x}=\dfrac{28}{13}\Leftrightarrow2x=\left(\dfrac{28}{13}\right)^2\Leftrightarrow x=\dfrac{392}{169}\left(N\right)\)
Kl: \(x=\dfrac{392}{169}\)
b) \(\sqrt{4x-20}+\sqrt{x-5}-\dfrac{1}{3}\sqrt{9x-45}=4\) (*)
đk: x >/ 5
(*) \(\Leftrightarrow2\sqrt{x-5}+\sqrt{x-5}-\sqrt{x-5}=4\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-5}=4\Leftrightarrow\sqrt{x-5}=2\Leftrightarrow x-5=4\Leftrightarrow x=9\left(N\right)\)
Kl: x=9
c) \(\sqrt{\dfrac{3x-2}{x+1}}=2\) (*)
Đk: \(\left[{}\begin{matrix}x< -1\\x\ge\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
(*) \(\Leftrightarrow\dfrac{3x-2}{x+1}=4\Leftrightarrow3x-2=4x+4\Leftrightarrow x=-6\left(N\right)\)
Kl: x=-6
d) \(\dfrac{\sqrt{5x-4}}{\sqrt{x+2}}=2\) (*)
Đk: \(x\ge\dfrac{4}{5}\)
(*) \(\Leftrightarrow\sqrt{5x-4}=2\sqrt{x+2}\Leftrightarrow5x-4=4x+8\Leftrightarrow x=12\left(N\right)\)
Kl: x=12
15
\(\dfrac{7}{x-2}\)+\(\dfrac{8}{x-5}\)=3 (x khác 2 khác 5)
\(\Leftrightarrow\)7*(x-5)+8(x-2)=3(x-2)(x-5)
\(\Leftrightarrow\)15x-51=3x^2-21x+30\(\Leftrightarrow\)3x^2-36x+81=0
\(\Leftrightarrow\)\(\begin{matrix}&\end{matrix}\)\(\left[{}\begin{matrix}9\\3\end{matrix}\right.\) tmđk
16\(\dfrac{x^2-3x+6}{x^2-9}\)=\(\dfrac{1}{x-3}\)(x khác +_3)
\(\Leftrightarrow\)x^2-3x+6=x+3
\(\Leftrightarrow\)x^2-4x+3=0\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}3loại\\1\end{matrix}\right.\)
vậy x=1 là nghiệm của pt
17 \(\dfrac{3}{x^2-4}\) = \(\dfrac{1}{x-2}+\dfrac{1}{x+2}\)
<=> x + 2 + x - 2 = 3
<=> 2x = 3
<=> x = \(\dfrac{3}{2}\)
a) điều kiện xác định : \(x\ne\pm1\)
ta có : \(\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{2}{x+1}=\dfrac{4}{x^2-1}\Leftrightarrow\dfrac{x+1-2x+2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{4}{x^2-1}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3-x}{x^2-1}=\dfrac{4}{x^2-1}\Leftrightarrow3-x=4\Leftrightarrow x=-1\) vậy \(x=-1\)
câu này biến đổi xong nó ra luôn pt bật 1 nên o tính \(\Delta\) đc .
b) điều kiện xác định : \(-\sqrt{5}\le x\le\sqrt{5}\)
ta có : \(\sqrt{5-x^2}=x^2+1\Leftrightarrow5-x^2=x^4+2x^2+1\)
\(\Leftrightarrow x^4+3x^2-4=0\)
đặc \(x^2=t\left(t\ge0\right)\) \(\Rightarrow pt\Leftrightarrow t^2+3t-4=0\)
ta có : \(\Delta=3^2-4\left(-4\right)=9+16=25>0\)
\(\Rightarrow\) phương trình có 2 nghiệm phân biệt
\(t_1=\dfrac{-3+\sqrt{25}}{2}=1\) ; \(t_2=\dfrac{-3-\sqrt{25}}{2}=-4\left(loại\right)\)
với \(t=1\Leftrightarrow x^2=1\Leftrightarrow x=\pm1\left(tmđk\right)\)
vậy \(x=\pm1\)
c) ta có : \(x^3-1=x^2-1\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)-\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x+1-x-1\right)=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x^2=0\end{matrix}\right.\) mấy cái này cũng o tính đen ta đc .
ĐKXĐ: \(x>4\)
\(\dfrac{\sqrt{x+5}}{\sqrt{x-4}}=\dfrac{\sqrt{x-2}}{\sqrt{x+3}}\)
\(\Leftrightarrow\)\((\dfrac{\sqrt{x+5}}{\sqrt{x-4}})^2=(\dfrac{\sqrt{x-2}}{\sqrt{x+3}})^2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+5}{x-4}=\dfrac{x-2}{x+3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+5}{x-4}-\dfrac{x-2}{x+3}=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{(x+5)\left(x+3\right)-\left(x-2\right)\left(x-4\right)}{(x-4)\left(x+3\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow(x+5)\left(x+3\right)-\left(x-2\right)\left(x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+8x+15-x^2+6x-8=0\)
\(\Leftrightarrow14x-7=0\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)
Vậy \(x=\dfrac{1}{2}\)
a)
ĐKXĐ: \(x> \frac{-5}{7}\)
Ta có: \(\frac{9x-7}{\sqrt{7x+5}}=\sqrt{7x+5}\)
\(\Rightarrow 9x-7=\sqrt{7x+5}.\sqrt{7x+5}=7x+5\)
\(\Rightarrow 2x=12\Rightarrow x=6\) (hoàn toàn thỏa mãn)
Vậy......
b) ĐKXĐ: \(x\geq 5\)
\(\sqrt{4x-20}+3\sqrt{\frac{x-5}{9}}-\frac{1}{3}\sqrt{9x-45}=4\)
\(\Leftrightarrow \sqrt{4}.\sqrt{x-5}+3\sqrt{\frac{1}{9}}.\sqrt{x-5}-\frac{1}{3}\sqrt{9}.\sqrt{x-5}=4\)
\(\Leftrightarrow 2\sqrt{x-5}+\sqrt{x-5}-\sqrt{x-5}=4\)
\(\Leftrightarrow 2\sqrt{x-5}=4\Rightarrow \sqrt{x-5}=2\Rightarrow x-5=2^2=4\Rightarrow x=9\)
(hoàn toàn thỏa mãn)
Vậy..........
c) ĐK: \(x\in \mathbb{R}\)
Đặt \(\sqrt{6x^2-12x+7}=a(a\geq 0)\Rightarrow 6x^2-12x+7=a^2\)
\(\Rightarrow 6(x^2-2x)=a^2-7\Rightarrow x^2-2x=\frac{a^2-7}{6}\)
Khi đó:
\(2x-x^2+\sqrt{6x^2-12x+7}=0\)
\(\Leftrightarrow \frac{7-a^2}{6}+a=0\)
\(\Leftrightarrow 7-a^2+6a=0\)
\(\Leftrightarrow -a(a+1)+7(a+1)=0\Leftrightarrow (a+1)(7-a)=0\)
\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} a=-1\\ a=7\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a=7\) vì \(a\geq 0\)
\(\Rightarrow 6x^2-12x+7=a^2=49\)
\(\Rightarrow 6x^2-12x-42=0\Leftrightarrow x^2-2x-7=0\)
\(\Leftrightarrow (x-1)^2=8\Rightarrow x=1\pm 2\sqrt{2}\)
(đều thỏa mãn)
Vậy..........
Bài 1:
a/ \(\sqrt{\dfrac{2x^2-4x+2}{6}}=1\) .
\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(x^2-2x+1\right)}{6}=1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-1\right)^2}{3}=1\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=3\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=\sqrt{3}\\x-1=-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{3}+1\\x=-\sqrt{3}+1\end{matrix}\right.\)
vậy tập nghiệm của phương trình S=\(\left\{1-\sqrt{3};\sqrt{3}+1\right\}\)
b/ ta có: \(\dfrac{6}{x-4}=\sqrt{2}\Leftrightarrow\sqrt{2}\left(x-4\right)=6\)
\(\Leftrightarrow x\sqrt{2}-4\sqrt{2}=6\)
\(\Leftrightarrow x\sqrt{2}=6+4\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{6+4\sqrt{2}}{2}=4+3\sqrt{2}\)
vậy \(x=4+3\sqrt{2}\) là nghiệm của phương trình
c/ \(\sqrt{\dfrac{20}{2x^2-8x+8}}=\sqrt{5}\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{\dfrac{20}{2x^2-8x+8}}\right)^2=\left(\sqrt{5}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{20}{2\left(x^2-4x+4\right)}=5\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{10}{\left(x-2\right)^2}=\dfrac{10}{2}\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2=2\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=\sqrt{2}\\x-2=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2+\sqrt{2}\\x=2-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
vậy tập nghiệm của phương trình \(S=\left\{2+\sqrt{2};2-\sqrt{2}\right\}\)
Bài 2:
a/ đặt A= \(\sqrt{3+\sqrt{5}}-\sqrt{3-\sqrt{5}}\)
\(\Leftrightarrow A^2=3+\sqrt{5}+3-\sqrt{5}-2\sqrt{\left(3+\sqrt{5}\right)\left(3-\sqrt{5}\right)}\)
\(\Leftrightarrow A^2=6-2\sqrt{9-5}\)
\(\Leftrightarrow A^2=6-2\sqrt{4}=6-4=2\)
\(\Rightarrow A=\sqrt{2}\)
\(\Rightarrow\)\(\sqrt{3+\sqrt{5}}-\sqrt{3-\sqrt{5}}\) = \(\sqrt{2}\)
\(\Rightarrow\sqrt{3+\sqrt{5}}-\sqrt{3-\sqrt{5}}-\sqrt{2}=\sqrt{2}-\sqrt{2}=0\)
b/ \(\left(\sqrt{12}+\sqrt{75}+\sqrt{27}\right):\sqrt{15}\)
\(=\dfrac{\sqrt{12}}{\sqrt{15}}+\dfrac{\sqrt{75}}{\sqrt{15}}+\dfrac{\sqrt{27}}{\sqrt{15}}=\sqrt{\dfrac{12}{15}}+\sqrt{\dfrac{75}{15}}+\sqrt{\dfrac{27}{15}}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{5}}{5}+\sqrt{5}+\dfrac{3\sqrt{5}}{5}=\left(\dfrac{2\sqrt{5}}{5}+\dfrac{3\sqrt{5}}{5}\right)+\sqrt{5}\)
\(=\sqrt{5}+\sqrt{5}=2\sqrt{5}\)
c/ \(\left(12\sqrt{20}-8\sqrt{200}+7\sqrt{450}\right):\sqrt{10}\)
\(=\left(24\sqrt{5}-80\sqrt{2}+105\sqrt{2}\right):\sqrt{10}\)
\(=\left(24\sqrt{5}+25\sqrt{2}\right):\sqrt{10}=\dfrac{24\sqrt{5}}{\sqrt{10}}+\dfrac{25\sqrt{2}}{\sqrt{10}}\)
\(=12\sqrt{2}+5\sqrt{5}\)
a) \(\dfrac{9x-7}{\sqrt{7x+5}}=\sqrt{7x+5}\) (1)
\(\Leftrightarrow9x-7=\sqrt{\left(7x+5\right)\left(7x+5\right)}\)
\(\Leftrightarrow9x-\sqrt{\left(7x+5\right)\left(7x+5\right)}=7\)
\(\Leftrightarrow9x-\sqrt{\left(7x+5\right)^2}=7\)
\(\Leftrightarrow9x-\left|7x+5\right|=7\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}9x-\left(7x+5\right)=7\left(đk:7x+5\ge0\right)\\9x-\left[-\left(7x+5\right)\right]=7\left(đk:7x+5< 0\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\left(đk:x\ge-\dfrac{5}{7}\right)\\x=\dfrac{1}{8}\left(đk:x< -\dfrac{5}{7}\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x\in\varnothing\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x=6\)
Vậy tập nghiệm phương trình (1) là \(S=\left\{6\right\}\)
b) \(\sqrt{4x-20}+3\sqrt{\dfrac{x+5}{9}}-\dfrac{1}{3}\sqrt{9x-45}=4\) (2)
\(\Leftrightarrow\sqrt{4\left(x-5\right)}+3\cdot\dfrac{\sqrt{x+5}}{3}-\dfrac{1}{3}\cdot\sqrt{9\left(x-5\right)}=4\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{4}\sqrt{x-5}+\sqrt{x+5}-\dfrac{1}{3}\cdot\sqrt{9}\sqrt{x-5}=4\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-5}+\sqrt{x+5}-\dfrac{1}{3}\cdot3\sqrt{x-5}=4\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-5}+\sqrt{x+5}-\sqrt{x-5}=4\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-5}+\sqrt{x+5}=4\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-5}=4-\sqrt{x+5}\)
\(\Leftrightarrow x-5=\left(4-\sqrt{x+5}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow x-5=16-8\sqrt{x+5}+x+5\)
\(\Leftrightarrow-5=16-8\sqrt{x+5}+5\)
\(\Leftrightarrow-5=21-8\sqrt{x+5}\)
\(\Leftrightarrow8\sqrt{x+5}=21+5\)
\(\Leftrightarrow8\sqrt{x+5}=26\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+5}=\dfrac{13}{4}\)
\(\Leftrightarrow x+5=\dfrac{169}{16}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{169}{16}-5\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{89}{16}\)
Vậy tập nghiệm phương trình (2) là \(S=\left\{\dfrac{89}{16}\right\}\)
Nick cũ không đi giải lấy nick mới giải làm gì vậy Tuấn Anh Phan Nguyễn ? :D
=) đây là bài giải bằng cách lập pt mà nãy bạn đã đăng nè:v mà giải thì ra vô nghiệm á bạn nên mik ko có làm:v
sẵn thì sửa lun:v
Theo đề bài ta có pt:
\(\dfrac{100}{x}-\dfrac{100}{x+20}=\dfrac{5}{12}\) mới đúng á