K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2018

\(x^4-2x^2=400x+9999=0\)

\(\Leftrightarrow x^4+11x^3+119x^2+909x-11\left(x^3+11x^3+119x+909\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-11\right)\left(x^3+11x^2+119x+909\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-11\right)\left(x^3+2x^2+101x+9x^2+18x+909\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-11\right)\left(x+9\right)\left(x^2+2x+101\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}11\\-9\end{cases}}\)

3 tháng 7 2017

\( x^4-2x^2-400x-9999=0 \)

\(\Leftrightarrow\)\( x^4+11x^3+ 119x^2+909x-11.(x^3+11x^2 +119x+909)=0 \)

\(\Leftrightarrow\) \((x-11).(x^3+11x^3 +119x+909)=0 \)

\(\Leftrightarrow\)\((x-11).(x^3+2x^2+ 101x+9x^2+ 18x+909)=0 \)

\(\Leftrightarrow\) \((x-11).(x+9).(x^2+ 2x+101)=0 \)

Vậy nghiệm của pt là \(11\)\(-9\)

20 tháng 2 2019

\(\frac{x+4}{\left(x-2\right)\left(2x-1\right)}+\frac{x+1}{\left(x-3\right)\left(2x-1\right)}=\frac{2x+5}{\left(x-3\right)\left(2x-1\right)}\)

\(\frac{\left(x-3\right)\left(x+4\right)}{\left(x-2\right)\left(2x-1\right)\left(x-3\right)}+\frac{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}{\left(x-3\right)\left(2x-1\right)\left(x-2\right)}=\frac{\left(2x+5\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(2x-1\right)}\)

\(\Rightarrow x^2+x-12+x^2-x-2=2x^2+x-10\Leftrightarrow x=-4\)

20 tháng 2 2019

\(\frac{x+4}{2x^2-5x+2}+\frac{x+1}{2x^2-7x+3}=\frac{2x+5}{2x^2-7x+3}\)

\(\Rightarrow\frac{x+4}{2x^2-5x+2}=\frac{2x-5}{2x^2-7x+3}-\frac{x+1}{2x^2-7x+3}\)

\(\Rightarrow\frac{x+4}{2x^2-5x+2}=\frac{x+4}{2x^2-7x+3}\)

TH1:\(x+4\ne0\)

\(\Rightarrow2x^2-5x+2=2x^2-7x+3\)

\(\Rightarrow-5x+2=-7x+3\)

\(\Rightarrow2x=1\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)

TH2:\(x+4=0\)

\(\Rightarrow x=-4\)

26 tháng 1 2017

X^4-2x^2-400x-9999 <=>x^4+11x^3-11x^3+119x^2-121x^2+909x-1309x-9999=0 <=>x^4+11x^3+119x^2+909x-11(x^3+11x^2+119x+9999)<=>(x-11)(x^3+11x^2+119x+909)   . Phân tích tiếp ta được (x-11)(x+9)(x^2+2x+101)

29 tháng 5 2019

(x + 2)( x 2  – 3x + 5) = (x + 2) x 2

⇔ (x + 2)( x 2  – 3x + 5) – (x + 2) x 2 = 0

⇔ (x + 2)[( x 2  – 3x + 5) –  x 2 ] = 0

⇔ (x + 2)( x 2  – 3x + 5 –  x 2 ) = 0

⇔ (x + 2)(5 – 3x) = 0

⇔ x + 2 = 0 hoặc 5 – 3x = 0

x + 2 = 0 ⇔ x = -2

5 – 3x = 0 ⇔ x = 5/3

Vậy phương trình có nghiệm x = -2 hoặc x = 5/3

7 tháng 12 2018

Điều kiện xác định: x ≠ ±2.

Giải bài 52 trang 33 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

⇒ (x + 1)(x + 2) + (x – 1)(x – 2) = 2(x2 + 2)

⇔ x2 + x + 2x + 2 + x2 – x – 2x + 2 = 2x2 + 4

⇔ 2x2 + 4 = 2x2 + 4

⇔ 0x = 0.

Vậy phương trình nghiệm đúng với mọi x ≠ ±2.

14 tháng 4 2021

Ta có:Giá trị tuyệt đối của một đa thức luôn luôn >=0

Mặt khác, ta có -2x2-2=-2(x2+1) luôn luôn <0(vì x2+1 >=1>0),(-2>0)

-->không thể có giá trị của x phù hợp

 

Ta có: \(\left|2x^2-5x+3\right|=-2x^2-2\)

\(\Leftrightarrow\left|2x^2-5x+3\right|=-\left(2x^2+2\right)\)

mà \(\left|2x^2-5x+3\right|\ge0\forall x\)

và \(-\left(2x^2+2\right)< 0\forall x\)

nên \(x\in\varnothing\)

Vậy: \(S=\varnothing\)

16 tháng 12 2017

Giải bài 32 trang 23 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

13 tháng 12 2019

Nếu đặt u = x 2 − 1 thì x 2  = u + 1 nên phương trình có dạng

( 2  + 2)u = 2(u + 1) −  2  (1)

Ta giải phương trình (1):

(1) ⇔  2 u + 2u = 2u + 2 −  2

⇔  2 u = 2 −  2

⇔  2 u =  2 ( 2  − 1) ⇔ u =  2  − 1

⇔ x 2  − 1 =  2  − 1

⇔ x 2  = 2

⇔ x = 1