K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2017

\(\left(\sqrt{x+1}-\sqrt{x-2}\right)\left(1+\sqrt{x^2-x-2}\right)=3\left(DKXD:x\ge2\right)\)\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+1}-\sqrt{x-2}\right)\left(\sqrt{x+1}+\sqrt{x-2}\right)\left(1+\sqrt{x\left(x-2\right)+\left(x-2\right)}\right)=3\left(\sqrt{x+1}+\sqrt{x-2}\right)\)\(\Leftrightarrow\left\{\left(x+1\right)-\left(x-2\right)\right\}\left(1+\sqrt{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\right)=3\left(\sqrt{x+1}+\sqrt{x-2}\right)\)

\(\Leftrightarrow3\left(1+\sqrt{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\right)=3\left(\sqrt{x+1}+\sqrt{x-2}\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}-\sqrt{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}+\sqrt{x-2}-1=0\)

\(\Leftrightarrow-\left(\sqrt{x+1}-1\right)\left(\sqrt{x-2}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x+1}=1\\\sqrt{x-2}=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\left(loai\right)\\x=3\left(nhan\right)\end{cases}}}\)

Vậy...

14 tháng 1 2017

Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x+1}=a\\\sqrt{x-2}=b\end{cases}}\left(a,b\ge0\right)\) thì ta có

\(\hept{\begin{cases}a^2-b^2=3\left(1\right)\\\left(a-b\right)\left(1+ab\right)=3\left(2\right)\end{cases}}\)

Lấy (1) - (2) vế theo vế ta được

\(a^2-b^2-\left(a-b\right)\left(1+ab\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a+b-1-ab\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(1-a\right)\left(b-1\right)=0\)

Với a = b

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}=\sqrt{x-2}\)

\(\Leftrightarrow x+1=x-2\Leftrightarrow0x=3\left(l\right)\)

Với a = 1

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}=1\Leftrightarrow x=0\left(l\right)\)

Với b = 1

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}=1\Leftrightarrow x=3\)

Vậy PT có nghiệm là x = 3

\(x=-1\)Giao lưu thôi nhé

15 tháng 1 2017

\(\left(\sqrt{x+5}-\sqrt{x+2}\right)\left(\sqrt{x^2+7x+10}+1\right)=3\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+5}-\sqrt{x+2}\right)\left(\sqrt{\left(x+5\right)\left(x+2\right)}+1\right)=3\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x+5}=a\left(a\ge0\right)\\\sqrt{x+2}=b\left(b\ge0\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2-b^2=3\\\left(a-b\right)\left(ab+1\right)=3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a^2-b^2=3\\\left(a-b\right)\left(ab+1-a-b\right)=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a^2-b^2=3\\\left(a-b\right)\left(a-1\right)\left(b-1\right)=0\end{cases}}\)

Với a = b thì

\(\sqrt{x+5}=\sqrt{x+2}\Leftrightarrow0x=3\left(l\right)\)

Với a = 1 thì

\(\sqrt{x+5}=1\Leftrightarrow x=-4\left(l\right)\)

Với b = 1 thì

\(\sqrt{x+2}=1\Leftrightarrow x=-1\)

Đặt x^2+3x=a

=>\(a+2=3\sqrt{a}\)

=>a-3 căn a+2=0

=>(căn a-1)(căn a-2)=0

=>a=1 hoặc a=4

=>x^2+3x=1 hoặc x^2+3x=4

=>(x+4)(x-1)=0 và x^2+3x-1=0

=>\(x\in\left\{1;-4;\dfrac{-3+\sqrt{13}}{2};\dfrac{-3-\sqrt{13}}{2}\right\}\)

 

 

1 tháng 10 2021

Tham khảo:

1) Giải phương trình : \(11\sqrt{5-x}+8\sqrt{2x-1}=24+3\sqrt{\left(5-x\right)\left(2x-1\right)}\) - Hoc24

 

1 tháng 10 2021

ghê thậc, còn cái còn lại thì seo?

13 tháng 1 2021

Lấy phương trình trên trừ phương trình dưới thu được:

\(2\left(y-x\right)=-2\Rightarrow y=x-1\)

Thay vào phương trình dưới suy ra:

\(2\sqrt{2}x=4\sqrt{2}0\Rightarrow x=2\Rightarrow y=1\)

13 tháng 1 2021

Sửa lại tí. \(2\sqrt{2}x=4\sqrt{2}\Rightarrow x=2\Rightarrow y=1\)

NV
26 tháng 6 2021

a.

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt[3]{x+2}=a\\\sqrt[3]{x-2}=b\end{matrix}\right.\) ta được:

\(2a^2-b^2=ab\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(2a+b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=b\\2a=-b\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a^3=b^3\\8a^3=-b^3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=x-2\left(vô-nghiệm\right)\\8\left(x+2\right)=-\left(x-2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{14}{9}\)

NV
26 tháng 6 2021

b.

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt[3]{65+x}=a\\\sqrt[3]{65-x}=b\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a^2+4b^2=5ab\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a-4b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=b\\a=4b\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a^3=b^3\\a^3=64b^3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}65+x=65-x\\65+x=64\left(65-x\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow...\)

NV
15 tháng 3 2022

ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x\ge3\end{matrix}\right.\)

Với \(x=0\) là nghiệm

Với \(x\ge3\), chia 2 vế cho \(\sqrt{x}\) ta được:

\(\sqrt{x+1}+\sqrt{x+2}=\sqrt{x-3}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}+\sqrt{x+2}-\sqrt{x-3}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}+\dfrac{5}{\sqrt{x+2}+\sqrt{x-3}}=0\) (vô nghiệm do vế trái luôn dương)

Vậy pt có nghiệm duy nhất \(x=0\)

ĐKXĐ: \(-1\le x\le1\)

Xét \(\sqrt{\left(1+x\right)^3}-\sqrt{\left(1-x\right)^3}=\left(\sqrt{1+x}-\sqrt{1-x}\right)\left[\left(1+x\right)+\left(1-x\right)+\sqrt{\left(1+x\right)\left(1-x\right)}\right]\)

\(=\left(\sqrt{1+x}-\sqrt{1-x}\right)\left(2+\sqrt{1-x^2}\right)\)

Khi đó phương trình đề trở thành:

\(\sqrt{1+\sqrt{1-x}}\left(\sqrt{1+x}-\sqrt{1-x}\right)\left(2+\sqrt{1-x^2}\right)=\frac{2+\sqrt{1-x^2}}{3}\)

Vì \(2+\sqrt{1-x^2}>0\)nên ta có thể chia 2 vế cho \(2+\sqrt{1-x^2}\):

\(\Rightarrow\sqrt{1+\sqrt{1-x^2}}\left(\sqrt{1+x}-\sqrt{1-x}\right)=\frac{1}{\sqrt{3}}\),Bình phương 2 vế:

\(\Rightarrow\left(1+\sqrt{1-x^2}\right)\left[\left(1+x\right)+\left(1-x\right)-2\sqrt{\left(1+x\right)\left(1-x\right)}\right]=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\left(1+\sqrt{1-x^2}\right)\left(2-2\sqrt{1-x^2}\right)=\frac{1}{3}\Leftrightarrow2\left(1+\sqrt{1-x^2}\right)\left(1-\sqrt{1-x^2}\right)=\frac{1}{3}\)\(\Leftrightarrow1-\left(1-x^2\right)=\frac{1}{3}\Leftrightarrow x^2=\frac{1}{6}\Leftrightarrow x=\pm\frac{1}{\sqrt{6}}\)

Ta xét phương trình đề: vế phải luôn không âm vì vậy vế trái phải không âm 

Khi đó \(\sqrt{\left(1+x\right)^3}-\sqrt{\left(1-x\right)^3}\ge0\Leftrightarrow1+x\ge1-x\Leftrightarrow x\ge0\)

Vậy ta chỉ nhận nghiệm duy nhất là \(x=\frac{1}{\sqrt{6}}\)