K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2022

???? ủa vậy ma nó bt

do x;y;z;t có vai trò như nhau ko mất  tính tổng quát,ta giả sử:

\(x\le y\le z\le t\)

thay x;y;z;t bằng x,ta có:

\(xyzt=5.\left(x+y+z+t\right)+7\le20x+7\)

\(\Leftrightarrow t^3\le27\)

\(\Leftrightarrow t\le3\)

mk CHỈ NGHĨ ĐC ĐẾN ĐÂY THÔI xin lỗi nhé

26 tháng 11 2016

lớp 6 mà giải phương trình đâu ra vậy cha

1 tháng 2 2016

\(\frac{-12}{6}=\frac{x}{5}=\frac{-y}{3}=\frac{z}{-17}=\frac{-t}{-9}\)

=> \(\frac{x}{5}=-2\)

=>x = -10

=> \(\frac{-y}{3}=-2\)

=> -y = -6 

=> y = 6

=> \(\frac{z}{-17}=-2\)

=> z = 34

=>\(\frac{-t}{-9}=\frac{t}{9}=2\)

=> t = 18

vậy x = -10 ; y = 6 ; z = 34 ; t = 18

duyệt nha các bn

1 tháng 2 2016

minh khong biet lam bai toan nay

18 tháng 7 2019

a) Ta có:+) \(\frac{12}{16}=\frac{-x}{4}\) <=> 12.4 = 16.(-x)  

                             <=> 48 = -16x

                     <=> x = 48 : (-16) = -3

+) \(\frac{12}{16}=\frac{21}{y}\) <=> 12y = 21.16

             <=> 12y = 336

            <=> y = 336 : 12 = 28

+) \(\frac{12}{16}=\frac{z}{-80}\) <=> 12. (-80) = 16z

               <=> -960 = 16z

             <=> z = -960 : 16 = -60

b) Ta có: \(\frac{x+3}{7+y}=\frac{3}{7}\) <=> (x + 3).7 = 3(7 + y)

                            <=> 7x + 21 = 21 + 3y

                         <=> 7x = 3y

              <=> \(\frac{x}{3}=\frac{y}{7}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

       \(\frac{x}{3}=\frac{y}{7}=\frac{x+y}{3+7}=\frac{20}{10}=2\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=2\\\frac{y}{7}=2\end{cases}}\)    =>      \(\hept{\begin{cases}x=2.3=6\\y=2.7=14\end{cases}}\)

Vậy ...

1 tháng 4 2020

Pika chịu

19 tháng 2 2016

\(\Leftrightarrow\frac{y+x}{xy}=\frac{1}{2}\)

=>\(\frac{x+y}{xy}-\frac{1}{2}=0\)

\(\Rightarrow\frac{-\left(x-2\right)y-2x}{2xy}=0\)

=>(x-2)y-2x=0

=>x-2=0( vì x-2=0 thì nhân y-2x ms =0 )

=>x=2

=>y-2=0

=>y=2

vậy x=y=2

30 tháng 5 2016

\(2xy-4x-y=1\Rightarrow2xy-4x-y+2=3\Rightarrow2x\left(y-2\right)-\left(y-2\right)=3\Rightarrow\left(2x-1\right)\left(y-2\right)=3\)

Vì x,y là nghiệm nguyên nên ta xét các trường hợp : 

1. \(\hept{\begin{cases}2x-1=1\\y-2=3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=5\end{cases}}}\)

2. \(\hept{\begin{cases}2x-1=3\\y-2=1\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=2\\y=3\end{cases}}\)

3. \(\hept{\begin{cases}2x-1=-1\\y-2=-3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=-1\end{cases}}}\)

4. \(\hept{\begin{cases}2x-1=-3\\y-2=-1\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=-1\\y=1\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của phương trình là : \(\left(x;y\right)=\left(-1;1\right);\left(0;-1\right);\left(1;5\right);\left(2;3\right)\)

30 tháng 5 2016

2xy-4x-y=1

x(2y-4)-y=1

2x(2y-4)-2y=2

2x(2y-4)-2y+4=6

2x(2y-4)-(2y-4)=6

(2y-4)(2x-1)=6

Đến đây, ta thấy 2x-1 là ước lẻ của 6 =>2x-1 E { 1;3 }

Với 2x-1=1 thì 2y-4=6 =>x=1, y=5

Với 2x-1=3 thì 2y-4=2 =>x=2, y=3

Em mới học lớp 6 nên chỉ làm theo cách lớp 6 thôi. Còn nghiệm nguyên thì em chưa học