Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
g) \(\frac{x+2}{98}+\frac{x+4}{96}=\frac{x+6}{94}+\frac{x+8}{92}\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+2}{98}+1\right)+\left(\frac{x+4}{96}+1\right)=\left(\frac{x+6}{94}+1\right)+\left(\frac{x+8}{92}+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+2+98}{98}\right)+\left(\frac{x+4+96}{96}\right)=\left(\frac{x+6+94}{94}\right)+\left(\frac{x+8+92}{92}\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+100}{98}+\frac{x+100}{96}=\frac{x+100}{94}+\frac{x+100}{92}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+100}{98}+\frac{x+100}{96}-\frac{x+100}{94}-\frac{x+100}{92}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+100\right).\left(\frac{1}{98}+\frac{1}{96}-\frac{1}{94}-\frac{1}{92}\right)=0\)
Vì \(\frac{1}{98}+\frac{1}{96}-\frac{1}{94}-\frac{1}{92}\ne0.\)
\(\Leftrightarrow x+100=0\)
\(\Leftrightarrow x=0-100\)
\(\Leftrightarrow x=-100.\)
Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{-100\right\}.\)
h) \(\frac{x-12}{77}+\frac{x-11}{78}=\frac{x-74}{15}+\frac{x-73}{16}\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-12}{77}-1\right)+\left(\frac{x-11}{78}-1\right)=\left(\frac{x-74}{15}-1\right)+\left(\frac{x-73}{16}-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-12-77}{77}\right)+\left(\frac{x-11-78}{78}\right)=\left(\frac{x-74-15}{15}\right)+\left(\frac{x-73-16}{16}\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-89}{77}+\frac{x-89}{78}=\frac{x-89}{15}+\frac{x-89}{16}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-89}{77}+\frac{x-89}{78}-\frac{x-89}{15}-\frac{x-89}{16}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-89\right).\left(\frac{1}{77}+\frac{1}{78}-\frac{1}{15}-\frac{1}{16}\right)=0\)
Vì \(\frac{1}{77}+\frac{1}{78}-\frac{1}{15}-\frac{1}{16}\ne0.\)
\(\Leftrightarrow x-89=0\)
\(\Leftrightarrow x=0+89\)
\(\Leftrightarrow x=89.\)
Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{89\right\}.\)
Chúc bạn học tốt!
a) \(\Leftrightarrow\frac{x+2}{98}+\frac{x+4}{96}+2=\frac{x+6}{94}+\frac{x+8}{92}+2\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+100}{98}+\frac{x+100}{96}-\frac{x+100}{94}-\frac{x+100}{92}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+100\right)\left(\frac{1}{98}+\frac{1}{96}+\frac{1}{94}+\frac{1}{92}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+100=0\Leftrightarrow x=-100\)
b)\(\Leftrightarrow\frac{x-12}{77}+\frac{x-11}{78}-2=\frac{x-74}{15}+\frac{x-73}{16}-2\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-89}{77}+\frac{x-89}{78}-\frac{x-89}{15}-\frac{x-89}{16}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-89\right)\left(\frac{1}{77}+\frac{1}{78}-\frac{1}{15}-\frac{1}{16}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x-89=0\Leftrightarrow x=89\)
a, Ta có : \(\frac{2x-1}{5}-\frac{x-2}{3}=\frac{x+7}{15}\)
=> \(\frac{3\left(2x-1\right)}{15}-\frac{5\left(x-2\right)}{15}=\frac{x+7}{15}\)
=> \(3\left(2x-1\right)-5\left(x-2\right)=x+7\)
=> \(6x-3-5x+10-x-7=0\)
=> \(0=0\)
Vậy phương trình có vô số nghiệm .
b, Ta có : \(\frac{x+3}{2}-\frac{x-1}{3}=\frac{x+5}{6}+1\)
=> \(\frac{3\left(x+3\right)}{6}-\frac{2\left(x-1\right)}{6}=\frac{x+5}{6}+\frac{6}{6}\)
=> \(3\left(x+3\right)-2\left(x-1\right)=x+5+6\)
=> \(3x+9-2x+2-x-5-6=0\)
=> \(0=0\)
Vậy phương trình có vô số nghiệm .
c, Ta có : \(\frac{2\left(x+5\right)}{3}+\frac{x+12}{2}-\frac{5\left(x-2\right)}{6}=\frac{x}{3}+11\)
=> \(\frac{4\left(x+5\right)}{6}+\frac{3\left(x+12\right)}{6}-\frac{5\left(x-2\right)}{6}=\frac{2x}{6}+\frac{66}{6}\)
=> \(4\left(x+5\right)+3\left(x+12\right)-5\left(x-2\right)=2x+66\)
=> \(4x+20+3x+36-5x+10-2x-66=0\)
=> \(0=0\)
Vậy phương trình có vô số nghiệm .
1. \(\frac{7x-1}{6}+2x=\frac{16-x}{5}\)
\(\Leftrightarrow5\left(7x-1\right)+60x=6\left(16-x\right)\)
\(\Leftrightarrow35x-5+60x=96-6x\)
\(\Leftrightarrow95x-5=96-6x\)
\(\Leftrightarrow95x+6x=96+5\)
\(\Leftrightarrow101x=101\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
2. \(\frac{10x+3}{12}=1+\frac{6+8x}{9}\)
\(\Leftrightarrow3\left(10x+3\right)=36+4\left(6+8x\right)\)
\(\Leftrightarrow30x+9=36+24+32x\)
\(\Leftrightarrow30x+9=32x+60\)
\(\Leftrightarrow30x-32x=60-9\)
\(\Leftrightarrow-2x=51\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{51}{2}\)
3. \(\frac{8x-3}{4}-\frac{3x-2}{2}=\frac{2x-1}{2}+\frac{x+3}{4}\)
\(\Leftrightarrow8x-3-2\left(3x-2\right)=2\left(2x-1\right)+x+3\)
\(\Leftrightarrow8x-3-6x+4=4x-2+x+3\)
\(\Leftrightarrow2x+1=5x+1\)
\(\Leftrightarrow2x=5x\)
\(\Leftrightarrow x=0\)
4) \(\frac{3\left(3-x\right)}{8}+\frac{2\left(5-x\right)}{3}=\frac{1-x}{2}-2\)
=> \(\frac{9-3x}{8}+\frac{10-2x}{3}=\frac{1-x}{2}-\frac{2}{1}\)
=> \(\frac{3\left(9-3x\right)}{24}+\frac{8\left(10-2x\right)}{24}=\frac{12\left(1-x\right)}{24}-\frac{48}{24}\)
=> \(\frac{27-9x}{24}+\frac{80-16x}{24}=\frac{12-12x}{24}-\frac{48}{24}\)
=> \(\frac{27-9x+80-16x}{24}=\frac{12-12x-48}{24}\)
=> 27 - 9x + 80 - 16x = 12 - 12x - 48
=> 27 - 9x + 80 - 16x - 12 + 12x + 48 = 0
=> (27 + 80 - 12 + 48) + (-9x - 16x + 12x) = 0
=> 143 - 13x = 0
=> 13x = 143
=> x = 11
5) \(\frac{2\left(x-3\right)}{7}+\frac{x-5}{3}-\frac{13x+4}{21}=0\)
=> \(\frac{2x-6}{7}+\frac{x-5}{3}-\frac{13x+4}{21}=0\)
=> \(\frac{3\left(2x-6\right)}{21}+\frac{7\left(x-5\right)}{21}-\frac{13x+4}{21}=0\)
=> \(\frac{6x-18}{21}+\frac{7x-35}{21}-\frac{13x+4}{21}=0\)
=> \(\frac{6x-18+7x-35-13x-4}{21}=0\)
=> 6x - 18 + 7x - 35 - 13x - 4 = 0
=> (6x + 7x - 13x) + (-18 - 35 - 4) = 0
=> -57 = 0(vô nghiệm)
6) \(\frac{6x+5}{2}-\left(2x+\frac{2x+1}{2}\right)=\frac{10x+3}{4}\)
=> \(\frac{6x+5}{2}-\frac{10x+3}{4}=2x+\frac{2x+1}{2}\)
=> \(\frac{2\left(6x+5\right)}{4}-\frac{10x+3}{4}=\frac{8x}{4}+\frac{2\left(2x+1\right)}{4}\)
=> \(\frac{12x+10}{4}-\frac{10x+3}{4}=\frac{8x}{4}+\frac{4x+2}{4}\)
=> \(\frac{12x+10-\left(10x+3\right)}{4}=\frac{8x+4x+2}{4}\)
=> \(\frac{12x+10-10x-3}{4}=\frac{12x+2}{4}\)
=> \(12x+10-10x-3=12x+2\)
=> \(2x+10-3=12x+2\)
=> 2x + 10 - 3 - 12x - 2 = 0
=> (2x - 12x) + (10 - 3 - 2) = 0
=> -10x + 5 = 0
=> -10x = -5
=> x = 1/2
7) \(\frac{2x-1}{5}-\frac{x-2}{3}-\frac{x+7}{15}=0\)
=> \(\frac{3\left(2x-1\right)}{15}-\frac{5\left(x-2\right)}{15}-\frac{x+7}{15}=0\)
=> \(\frac{6x-3}{15}-\frac{5x-10}{15}-\frac{x+7}{15}=0\)
=> \(\frac{6x-3-\left(5x-10\right)-\left(x+7\right)}{15}=0\)
=> 6x - 3 - 5x + 10 - x - 7 = 0
=> (6x - 5x - x) + (-3 + 10 - 7) = 0
=> 0x + 0 = 0
=> 0x = 0
=> x tùy ý
Bài 8 tự làm nhé
1.
\(\frac{2x+3}{4}-\frac{5x+3}{6}=\frac{3-4x}{12}\)
\(MC:12\)
Quy đồng :
\(\Rightarrow\frac{3.\left(2x+3\right)}{12}-\left(\frac{2.\left(5x+3\right)}{12}\right)=\frac{3x-4}{12}\)
\(\frac{6x+9}{12}-\left(\frac{10x+6}{12}\right)=\frac{3x-4}{12}\)
\(\Leftrightarrow6x+9-\left(10x+6\right)=3x-4\)
\(\Leftrightarrow6x+9-3x=-4-9+16\)
\(\Leftrightarrow-7x=3\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-3}{7}\)
2.\(\frac{3.\left(2x+1\right)}{4}-1=\frac{15x-1}{10}\)
\(MC:20\)
Quy đồng :
\(\frac{15.\left(2x+1\right)}{20}-\frac{20}{20}=\frac{2.\left(15x-1\right)}{20}\)
\(\Leftrightarrow15\left(2x+1\right)-20=2\left(15x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow30x+15-20=15x-2\)
\(\Leftrightarrow15x=3\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{15}=\frac{1}{5}\)
Lời giải:
a)
PT \(\Leftrightarrow \frac{x+2}{98}+1+\frac{x+4}{96}+1=\frac{x+6}{94}+1+\frac{x+8}{92}+1\)
\(\Leftrightarrow \frac{x+100}{98}+\frac{x+100}{96}=\frac{x+100}{94}+\frac{x+100}{92}\)
\(\Leftrightarrow (x+100)\left(\frac{1}{98}+\frac{1}{96}-\frac{1}{94}-\frac{1}{92}\right)=0\)
Dễ thấy \(\frac{1}{98}+\frac{1}{96}-\frac{1}{94}-\frac{1}{92}<0\) nên $x+100=0$
$\Rightarrow x=-100$
b)
PT \(\Leftrightarrow \frac{x-12}{77}-1+\frac{x-11}{78}-1=\frac{x-74}{15}-1+\frac{x-73}{16}-1\)
\(\Leftrightarrow \frac{x-89}{77}+\frac{x-89}{78}=\frac{x-89}{15}+\frac{x-89}{16}\)
\(\Leftrightarrow (x-89)\left(\frac{1}{77}+\frac{1}{78}-\frac{1}{15}-\frac{1}{16}\right)=0\)
Dễ thấy \(\frac{1}{77}+\frac{1}{78}-\frac{1}{15}-\frac{1}{16}< 0\)
\(\Rightarrow x-89=0\Rightarrow x=89\)
chị mk mới bày
\(\frac{x-12}{77}+\frac{x-11}{78}=\frac{x-74}{15}+\frac{x-73}{16}\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-12}{77}-1\right)+\left(\frac{x-11}{78}-1\right)=\left(\frac{x-74}{15}-1\right)+\left(\frac{x-73}{16}-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-12-77}{77}+\frac{x-11-78}{78}=\frac{x-74-15}{15}+\frac{x-73-16}{16}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-89}{77}+\frac{x-89}{78}=\frac{x-89}{15}+\frac{x-89}{16}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-89}{77}+\frac{x-89}{78}=\frac{x-89}{15}+\frac{x-89}{16}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-89\right)\left(\frac{1}{77}+\frac{1}{78}-\frac{1}{15}-\frac{1}{16}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x-89=0\)
\(\Leftrightarrow x=89\)
bạn sai đề hả? mình nghĩ là \(\frac{x-74}{75}+\frac{x-73}{76}\) câu này mình có làm rồi
Tập xác định của phương trình
2
Rút gọn thừa số chung
3
Biệt thức
4
Biệt thức
5
Nghiệm
phaỉ giải rõ ra bạn nhé !