K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2021

TK:

 

đới nóng:việc đô thị hóa,bùng nổ dân số ảnh hưởng tài nguyên môi trường,kinh tế các nước;sự di dân,canh tác đất không hợp lí

đới ôn hòa:phát triển đô thị thì phát sinh nhiều vấn đề,trong đó có ô nhiễm không khí,nước

đới lạnh:việc bảo vệ các loài động vật bị đe dọa tuyệt chủng,giải quyết sự thiếu nhân lực

22 tháng 12 2021

Tham khảo

+ đới nóng:việc đô thị hóa,bùng nổ dân số ảnh hưởng tài nguyên môi trường,kinh tế các nước;sự di dân,canh tác đất không hợp lí

+ đới ôn hòa:phát triển đô thị thì phát sinh nhiều vấn đề,trong đó có ô nhiễm không khí,nước

+ đới lạnh:việc bảo vệ các loài động vật bị đe dọa tuyệt chủng,giải quyết sự thiếu nhân lực

10 tháng 1 2019

1,*HOANG MẠC:

Đặc điểm của môi trường hoang mạc:
– Vị trí: Phần lớn các hoang mạc nằm dọc theo 2 chí tuyến hoặc giữa đại lục Á- Âu.
– Khí hậu: Khô hạn, khắc nghiệt, động thực vật nghèo nàn.
– Nguyên nhân: Nằm ở nơi có áp cao thống trị, hoặc ở sâu trong nội địa,…
– Hoang mạc đới nóng: Biên độ nhiệt trong năm cao, có mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng.
– Hoang mạc đới ôn hòa: Biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa hạ không quá nóng, mùa đông rất lạnh.

*VÙNG NÚI:

Đặc điểm của môi trường vùng núi:
– Khí hậu và thực vật vùng núi thay đổi theo độ cao và hướng sườn.
– Sự phân tầng thực vật thành các đai cao ở vùng núi cũng gần giống như ở vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
– Môi trường vùng núi đang bị tác động mạnh gây suy giảm đa dạng sinh học.

*ĐỚI LẠNH:

Đặc điểm của môi trường đới lạnh:
+ Vị trí: Trải dài từ 2 vòng cực và 2 cực.
+ Đặc điểm khí hậu:
– Vô cùng lạnh lẽo (khắc nghiệt)
– Nhiệt độ TB < – 10oC, có nơi – 50oC, mùa hạ ngắn (2-3 tháng) nhiệt độ không quá 10oC, biên độ nhiệt lớn
– Lượng mưa ít, trung bình khoảng 200mm/năm.

*ÔN HÒA:

- Vị trí: nằm từ chí tuyến đến hai vòng cực.

- Đặc điểm:

+ Nhiệt độ trung bình 10 độ C, lượng mưa trung bình 500mm-1000mm

+ Khí hậu mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và đới lạnh.

+ Thời tiết có nhiều biến động thất thường do: nằm giữa hải dương và lục địa, giữa đới nóng và đới lạnh.

17 tháng 12 2020

Ko đúng ý mình

 

TL
15 tháng 11 2019

Câu 1:

HOANG MẠC:

Đặc điểm của môi trường hoang mạc:
– Vị trí: Phần lớn các hoang mạc nằm dọc theo 2 chí tuyến hoặc giữa đại lục Á- Âu.
– Khí hậu: Khô hạn, khắc nghiệt, động thực vật nghèo nàn.
– Nguyên nhân: Nằm ở nơi có áp cao thống trị, hoặc ở sâu trong nội địa,…
– Hoang mạc đới nóng: Biên độ nhiệt trong năm cao, có mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng.
– Hoang mạc đới ôn hòa: Biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa hạ không quá nóng, mùa đông rất lạnh.

*VÙNG NÚI:

Đặc điểm của môi trường vùng núi:
– Khí hậu và thực vật vùng núi thay đổi theo độ cao và hướng sườn.
– Sự phân tầng thực vật thành các đai cao ở vùng núi cũng gần giống như ở vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
– Môi trường vùng núi đang bị tác động mạnh gây suy giảm đa dạng sinh học.

*ĐỚI LẠNH:

Đặc điểm của môi trường đới lạnh:
+ Vị trí: Trải dài từ 2 vòng cực và 2 cực.
+ Đặc điểm khí hậu:
– Vô cùng lạnh lẽo (khắc nghiệt)
– Nhiệt độ TB < – 10oC, có nơi – 50oC, mùa hạ ngắn (2-3 tháng) nhiệt độ không quá 10oC, biên độ nhiệt lớn
– Lượng mưa ít, trung bình khoảng 200mm/năm.

*ÔN HÒA:

- Vị trí: nằm từ chí tuyến đến hai vòng cực.

- Đặc điểm:

+ Nhiệt độ trung bình 10 độ C, lượng mưa trung bình 500mm-1000mm

+ Khí hậu mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và đới lạnh.

+ Thời tiết có nhiều biến động thất thường do: nằm giữa hải dương và lục địa, giữa đới nóng và đới lạnh.

28 tháng 12 2017

chịuhiu

28 tháng 12 2021

adu

26 tháng 12 2020

- Đới nóng:

+ Môi trường ngày càng bị ô nhiễm.

+ Tác động tiêu cực tới tài nguyên thiên nhiên.

+ Ô nhiễm môi truờng

+ Ùn tắc giao thông

+ Gây nên các khu nhà ổ chuột

+ Nghèo đói, thất nghiệp, bệnh tật hoành hành

+ Trẻ em thất học, trình độ học vấn thấp

- Đới ôn hòa:

+ Ô nhiễm không khí.

+ Ô nhiễm nước.

- Đới lạnh:

+ Các loài động vật có nguy cơ bị tuyệt chủng.

+ Thiếu nhân lực

Câu 1 nêu vị trí và đặc điểm khí hậu của môi trường đới ôn hòa ? đặc điểm khí hậu của môi trường ôn đới hải dương , ôn đới lục địa và địa trung hải? Câu 2 để sản xuất ra khối lượng hàng hóa lớn có giá trị cao nền nông nghiệp tiên tiến ở đới ôn hòa đã áp dụng những biện pháp gì ?Câu 3 nêu đặc điểm đô thị hóa ở đới ôn hòa ? những vấn đề nảy sinh và hướng...
Đọc tiếp

Câu 1 nêu vị trí và đặc điểm khí hậu của môi trường đới ôn hòa ? đặc điểm khí hậu của môi trường ôn đới hải dương , ôn đới lục địa và địa trung hải?

Câu 2 để sản xuất ra khối lượng hàng hóa lớn có giá trị cao nền nông nghiệp tiên tiến ở đới ôn hòa đã áp dụng những biện pháp gì ?

Câu 3 nêu đặc điểm đô thị hóa ở đới ôn hòa ? những vấn đề nảy sinh và hướng giải quyết ?

Câu 4 nêu thực trạng, nguyên nhân,hậu quả,biện pháp của ô nhiễm không khí và nước ở đới ôn hòa ?

Câu 5 nêu vị trí đặc điểm khí hậu của môi trường hoang mạc ? trình bày các hoạt động kinh tế và nêu nguyên nhân biện pháp hoang mạc ngày càng mở rộng ?

Câu 6 nêu vị trí đặc điểm khí hậu của môi trường đới lạnh ? tại sao nói đới lạnh là vùng hoang mạc lạnh của trái đất ?

Câu 7 trình bày đặc điểm khí hậu , thực vật của môi trường vùng núi ? nêu sự khác biệt về cư trú của con người ,ở 1 số khu vực trên thế giới ?

13
27 tháng 11 2016

Câu 1: Đặc điểm khí hậu

-Khí hậu mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và khí hậu đới lạnh.

Thời tiết có nhiều biến động thất thường do:
Vị trí trung gian giữa hải dương (khối khí ẩm) và lục địa (khối khí khô lạnh)
Vị trí trung gian giữa đới nóng (khối khí chí tuyến nóng khô) và đới lạnh (khối khí cực lục địa).

 

 

27 tháng 11 2016

Câu 2:

- Tổ chức sản xuất nông nghiệp theo:

+ Hộ gia đình

+ Trang trại

- Sử dụng nhiều dịch vụ nông nghiệp, vận dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất

- Tổ chức sản xuất theo quy mô lớn kiểu công nghiệp

- Chuyên môn hóa sản xuất cao, vận dụng nhiều khoa học kĩ thuật: tưới tiêu, nhà kính, tuyển chọn giống cây trồng,.. thích nghi với thời tiết, khí hậu.

Câu 3:
- Đặc điểm đô thị hóa:
+ Đô thị hóa ở mức độ cao

+ Hơn 75% số dân thành thị

+ Các đô thị phát triển có quy hoạch ( nhà ở, hệ thống đường giao thông, các công trình kiến trúc được sắp xếp một cách hợp lí, khoa học )

+ Lối sống thành thị đã trở nên phổ biến.

- Các vấn đề nảy sinh:
+ Vấn đề ô nhiễm môi trường

+ Ùn tắc giao thông

+ Thiếu việc làm, nhà ở, nước sạch

+ Diện tích đất canh tác bị thu hẹp

- Biện pháp:

+ Quy hoạch lại các đô thị theo hướng phi tập trung

+ Xây dựng nhiều thành phố vệ tinh

+ Chuyển các hoạt động công nghiệp về vùng nông thôn

19 tháng 12 2016

Câu2 Địa hình tương đối đơn giản,có thể coi toàn bộ châu lục là một khối cao nguyên lớn.Đồng bằng thấp tập trung ở ven biển ,ít núi.

Châu phi có khí hậu nóng,khô nhất thế giới vì phần lớn lãnh thổ nằm giữa hai chí tuyến có nhiệt độ cao và lục địa hình khối,kích thước lớn,bờ biển ít bị cắt sẻ nên ảnh hưởng của biển ko sâu vào đất liền đồng thời được bao bọc bởi các dãy núi cao đồ sộ ngăn cản hơi nước từ biển thổi vào.

19 tháng 12 2016

Câu3 ô nhiễm ko khí

Nguyên nhân Do khí thải từ các hoạt động công nghiệp,giao thông,chất đốt sinh hoạt,bão cát,cháy rừng .Hậu quả Mưa a xít ảnh hưởng đến sản xuất nông lâm nghiệp,hiệu ứng nhà kính làm khí hậu toàn cầu biến đổi,băng ở 2 cực tan chảy ,mực nước đại dương dâng cao

29 tháng 11 2019

- Đới ôn hòa:

+ Ô nhiễm không khí.

+ Ô nhiễm nước.

Vấn đề môi trường ở môi trường hoang mạc:

- Khí hậu vô cùng khô hạn. Nắng nóng quanh năm, lượng mưa rất thấp, có khi nhiều năm liền không mưa hoặc khi rơi chưa xuống mặt đất đã bốc hơi hết

- Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm rất lớn, hơn nhiều so với sự chênh lệch nhiệt độ giữa các mùa trong năm

- Phần lớn bề mặt bị sỏi đá hay những cồn cát bao phủ, mạch nước ngầm hiếm.

Vấn đề môi trường ở môi trường đới lạnh:

- Khí hậu vô cùng khắc nghiệt. Mùa đông rất dài, hiếm khi thấy Mặt Trời và thường có bão tuyết dữ dội kèm theo cái lạnh cắt da

- Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10 độ C, thậm chí xuống đến -50 độ C

- Mùa hạ chỉ dài 2 - 3 tháng. Trong thời gian này, nhiệt độ có tăng lên nhưng cũng ít khi vượt quá 10 độ C

- Lượng mưa trung bình năm rất thấp (dưới 500mm) và chủ yếu ở dạng tuyết rơi (trừ mùa hạ). Đất đóng băng quanh năm, chỉ tan một lớp mỏng khi mùa hạ đến

- Mặt biển đóng lớp băng rất dày, có nơi đóng thành khiên băng dày hơn 1500m. Nhiều núi băng trôi theo các dòng biển về phía xích đạo hàng năm trời vẫn chưa tan hết

Vấn đề môi trường ở môi trường vùng núi:

- Càng lên cao không khí càng loãng dần, nhiệt độ không khí lại giảm 0,6 độ C. Có nơi bị băng tuyết bao phủ vĩnh viễn

- Các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe dọa cuộc sống của người dân dưới chân núi

- Độ dốc lớn của sườn núi còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi

25 tháng 12 2016

thực vật và động vật ở hoang mạc có hai cách thích nghi với môi trường:

+tự hạn chế sự mất nước

+tăng cường dự trữ nước,dự trữ chất dinh dưỡng trong cơ thể

19 tháng 12 2016

* Nguyên nhân

  • Ô nhiễm nước ở sông hồ

- Nước thải của các nhà máy

- Sử dụng nhiều phân hóa học , thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng

- Chất thải sinh hoạt , nông nghiệp của con người

  • Ô nhiễm biển

- Váng dầu và dàn khoan trên biển

- Tập trung nhiều đô thị trên bờ biển

- Các chất độc hại bị đưa ra biển

* Hậu quả

- Gây bệnh ngoài da , bệnh đường ruột cho con người

- Thiếu nước sạch cho đời sống và sản xuất.

- Tạo hiện tượng '' Thủy triều đen '', '' Thủy triều đỏ '' làm chết các sinh vật sống trong nước

* Giải pháp

Xử lí nước thải công nghiệp , nước thải sinh hoạt trước khi đổ vào cống , rãnh , sông , suối , biển ,...

19 tháng 12 2016
1.Ô nhiễm nước:
a/Nguyên nhân:
Nước thải CN, phun thuốc trừ sâu, phân bón hóa học,
rác thải sinh hoạt, váng dầu (khai thác,chuyên chở,đắm tàu), nước từ sông đổ ra,....
b/Hậu quả:
Gây bệnh tật cho con người (ngoài da, bệnh đường ruột,ung thư..v v).
- Tạo ra hiện tượng:
“Thủy triều đen”
“Thủy triều đỏ”,...
c/ Biện pháp:Xử lí nước thải, rác thải trước khi đổ vào môi trường, không lạm dụng phân bón hóa học,thuốc trừ sâu…
2/ Ô nhiễm không khí:
a/ Nguyên nhân.
- Nguồn nhân tạo:Khí thải từ công nghiệp, phương tiện giao thông, bất cẩn khi sử dụng chất phóng xạ…
- Nguồn tự nhiên : Núi lửa phun, bão cát, cháy rừng…
b/ Hậu quả.
- Mưa axít..
- Hiệu ứng nhà kính.
- Thủng tầng ôzôn .
- Trái đất nóng lên.
- Tăng các bệnh về hô hấp.
- Băng tan nhanh đe dọa các thành phố ven biển.
c. Biện pháp.
Bằng sự hiểu biết cuả bản thân em hãy nêu một số giải pháp nhằm hạn chế ô nhiễm không khí
- Cắt giảm lượng khí thải.
- Kí nghị định thư Kiô tô.