Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong cuộc sống lòng tự trọng là một trong những khía cạnh mà con người đặc biệt quan tâm, chính vì thế dân gian ta mới có nhiều câu tục ngữ khuyên ngăn mỗi chúng ta nên có cách sống đúng đắn, tạo nên nhiều giá trị cho bản thân ví như: “ Chết trong còn hơn sống đục”.
Câu tục ngữ trên mang ý nghĩa to lớn trong cuộc sống, chết trong còn hơn sống đục, câu tục ngữ này mang ý nghĩa to lớn khuyên ngăn con người nên sống đúng đắn hơn trong cuộc sống, sống vinh còn hơn sống nhục, sống luôn phải ngẩng cao đầu trong cuộc sống, luôn phải sống đúng đắn, đúng chuẩn mực đạo đức, sống cần phải biết được chuẩn mực và biết cách đối nhân xử thế trong cuộc sống, sống luôn phải đúng quy chuẩn mà xã hội đề ra.
Câu tục ngữ trên đã xuất hiện từ xưa đến nay, nó được xem như quy chuẩn sống của rất nhiều con người, nó là kim chỉ nan cho con người cố gắng phấn đấu và sống đúng đắn hơn trong cuộc sống của mình. Cuộc sống con người luôn phải trải nghiệm và vượt qua nhiều điều có giá trị cho cuộc sống, con người cần phải vượt qua nhiều vật cản để đạt được giá trị, mục đích của mình trong cuộc sống.
Câu tục ngữ trên là hoàn toàn đúng đắn, nó để lại cho con người nhiều suy ngẫm trước những vấn đề của cuộc sống, mỗi chúng ta đều phải tự nhìn nhận lại chính mình trong các mối quan hệ xã hội, sống trong ở đây được hiểu là sống đúng đắn, sống đúng với quy tắc chuẩn mực mà xã hội đề ra, biết sống đúng với chuẩn mực giá trị của cuộc sống.
Câu tục ngữ trên để lại cho con người nhiều giá trị to lớn cho cuộc sống, nó là kim chỉ nan khuyên ngăn con người cần sống đúng đắn hơn trong cuộc sống của mình, luôn sống và đi đôi với những trải nghiệm từ thực tế, có như vậy cuộc sống của chúng ta mới thực sự có ý nghĩa, đem đến nhiều bài học có giá trị, luôn nhắc nhở mỗi chúng ta cần phải biết cách sống đúng tiêu chuẩn mà xã hội quy định.
Cuộc sống của mỗi chúng ta luôn đi liền với biết bao nhiêu giá trị ý nghĩa mà cuộc sống đề ra, sống trong sạch, thiên lương trong sáng, đúng đắn với mọi người, luôn thể hiện được bản chất của mình với cuộc sống, sống đúng đắn đó là những điều đem đến cho con người nhiều bài học có giá trị, ý nghĩa to lớn nhất trong cuộc sống của mình.
Mỗi con người chúng ta cần phải luôn cố gắng học hỏi, tu dưỡng và rèn luyện bản thân của mình, không nên vì lợi ích cá nhân mà bán rẻ lương tâm của mình, đúng như dân gian ta đã có rất nhiều câu tục ngữ hay nói về vấn đề này như: “ chết vinh còn hơn sống nhục. Như chúng ta đều thấy anh hùng Võ Thị Sáu, dám hy sinh cuộc đời của mình, thà chết chứ không chịu bán đứng đất nước, trước sự tra tấn dã man của kẻ thù nhưng chị vẫn ngẩng cao đầu mình trước lý tưởng của cách mạng, luôn thể hiện đúng đắn được giá trị của cuộc sống, đúng đắn thể hiện mọi lý tưởng, kiên định trên con đường tương lai của mình.
Là học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường mỗi chúng ta cần phải tự ý thức rèn luyện cho mình những phẩm chất đáng quý, luôn sống đúng đắn, không chỉ rèn luyện về trí tuệ mà chúng ta cần phải trau dồi và rèn luyện về mặt đạo đức, thà sống chết trong vinh quang, còn hơn sống trong những nỗi tủi nhục, khổ cực.
Mỗi chúng ta cần phải có ý thức nhìn nhận lại chính mình trong cuộc đời của mình, luôn tu dưỡng và rèn luyện đạo đức, phẩm chất của mình trước những vấn đề của cuộc sống, luôn kiên định trên con đường tri thức của mình. Không ngừng cải thiện bản thân, tu dưỡng và phát triển bản thân mình mỗi ngày, không ngừng học hỏi, rèn luyện phẩm chất đạo đức, thà chết vinh còn hơn sống nhục. Câu nói trên đã khuyên ngăn mỗi chúng ta nên sống đúng đắn hơn trong cuộc đời của mình.
Bài làm
Câu tục ngữ " Chết vinh còn hơn sống nhục "
* Giải thích:
+ Chết vinh: là chết một cách vinh quang, trong sáng.
+ Sống nhục: là sống trong sự rẻ mạt, coi thường của thói đời, lặng lẽ âm thầm chịu đựng, sống cảnh tôi đời dù có đúng cũng không phản kháng, vơ về mình cái sự áp đặt của người đời! Nói tóm lại cách sống này thì không nên, nhưng vẫn cần lắm đấy! Bởi từ nhục nhã ta mới đi lên được kia mà bạn!
=> Câu tục ngữ " Chết vinh còn hơn sống nhục " có nghĩa là " Chết một cách vinh quang, trong sáng còn hơn sống trên đời rất nhục "
* Nghệ thuật:
+ Đối lập: chết >< sống
vinh >< nhục
# Chúc bạn học tốt #
Cụm danh từ:
- một túp lều cũ
Phụ trước: một (số từ)
Thành phần chính: túp lều
Phụ sau: cũ (tính từ)
- cả gia tài
Phụ trước: cả (số từ)
Thành phần chính: gia tài
Phụ sau: không có
- các môn võ nghệ thuật
Phụ trước: các (số từ)
Thành phần chính: môn võ nghệ thuật
Phụ sau: không có
- mọi phép thần thông.
Phụ trước: mọi (số từ)
Thành phần chính: phép thần thông
Phụ sau: không có
Cụm động từ:
- vừa khôn lớn
Phụ trước: vừa
Thành phần chính: khôn lớn
Phụ sau: không có
- sống lủi thủi
Phụ trước: không có
Thành phần chính: sống
Phụ sau: lủi thủi
Vậy là đã hai năm trôi qua từ khi tôi bước đi tạm biệt ngôi trường cấp 1 yêu dấu này. Ôi! Sao nhớ quá! Những hình ảnh về buổi đầu tiên đến trường cứ gợi lên mãi trong tâm trí tôi. Tất cả hiện lên thật quá đỗi thân thương. Hình ảnh thầy cô, hình ảnh bạn bè và cả hình ảnh sân trường giờ ra chơi. Ngày mai, tôi sẽ chuyển đến một nơi rất xa cùng với gia đình mình nhưng có lẽ những kỉ niệm về ngôi trường đặc biệt này tôi sẽ mãi không bao giờ quên.
+ Câu đặc biệt: in đậm
+ Câu rút gọn: in nghiêng
+ Trạng ngữ: gạch chân
con người của Bác là chủ ngữ
đời sống của Bác giản dị như thế nào là vị ngữ
mọi người chúng ta là chủ ngữ
đều biết : bữa cơm , đồ dùng , cái nhà , lối sống là vị ngữ nhé
mình chưa chắc lắm bạn xem mấy bạn khác giải nhé
– Tài năng: năng lực xuất sắc, khả năng làm giỏi và có sáng tạo trong công việc
– Hội họa: là từ mượn hán-việt, hội trong hội tụ, họa trong họa sĩ, mang nghĩa là một ngành nghệ thuật trong đó con người sử dụng màu vẽ để tô lên một bề mặt như là giấy, hoặc vải, để thể hiện các ý tưởng nghệ thuật.
– Họa sĩ: người chuyên vẽ tranh nghệ thuật, có trình độ và đã được mọi người công nhận.
– Phủ định: bác bỏ sự tồn tại, sự cần thiết của cái gì.
– Bổ sung: thêm vào cho đủ.
– Nhận thức: nhận ra và biết được, hiểu được.
– Dân tộc: tên gọi những cộng đồng người có chung một ngôn ngữ, một lãnh thổ, một nền kinh tế và một truyền thống văn hoá.
– Nhân dân: đông đảo những người dân, thuộc mọi tầng lớp, đang sống trong một khu vực nào đó.
– Phát triển: biến đổi hoặc làm cho biến đổi theo chiều hướng tăng, từ ít đến nhiều, hẹp đến rộng, thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp.
– Nhân sinh: quan niệm thành hệ thống về cuộc đời, về ý nghĩa và mục đích sống của con người.
a) Đề cao sức mạnh trí tuệ
b)Đề cao ngưới có tài lẫn đức
c) Đề cao người có tài có chí
d) Quan hệ tốt với mọi người,đối với người trên thì tôn kính,đối với kẻ dưới thì nhường nhịn
e) Ở nhà thì khôn ngoan,ra ngoài thì khờ dại
g) Thà chết mà vinh quang còn hơn sống mà phải chịu nhục nhã