Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)
\(K_2O+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2O\)
\(CaO+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+H_2O\)
\(Na_2O+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
\(ZnO+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2O\)
\(MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\)
\(ZnO+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaZnO_2+H_2O\)
\(SO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_3+H_2O\)
\(P_2O_5+3Ca\left(OH\right)_2\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2+3H_2O\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
a. xuất hiện kết tủa trắng
H2SO4 + BaCl2 —-> BaSO4 + 2HCl
b. pứ xảy ra mãnh liệt. xuất hiện khí k màu. dung dịch chuyển sang màu hồng
Na + H2O —> NaOH + 1/2 H2
a) - Dẫn các bình trên qua dung dịch nước vôi trong, nếu nước vôi trong xuất hiện kết tủa thì đó là khí CO2 . Còn lại CH4 và C2H2 không hiện tượng.
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 ==> CaCO3 ↓↓+ H2O
- Dẫn CH4, C2H2 qua dung dịch Brom, nếu dung dịch Brom mất màu thì đó là khí C2H2 . Còn lại CH4 không hiện tượng.
PTHH: C2H2 + 2Br2 ===> C2H2Br4
2.
trích mẫu thử các dung dịch và đánh số thứ tự
- Dùng một mẩu quỳ tím lần lượt cho vào 3 mẫu thử
Hiện tượng: Quỳ tím hóa đỏ => CH3COOH
Không có hiện tượng: C2H5OH và CH3COOC2H5
- Cho 1 mẩu Na vào 2 ống nghiệm
Hiện tượng: Na phản ứng mãnh liệt có khí thoát ra => C2H5OH
C2H5OH + Na --> C2H5ONa + 1/2H2
Không có hiện tượng => CH3COOC2H5
\(GọiCTHHmuốisắt:FeCl_n\\ FeCl_n+nNaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_n+nNaCl\\ Tacó:n_{FeCl_n}=n_{Fe\left(OH\right)_n}\\ \Rightarrow\dfrac{6,5}{56+35,5n}=\dfrac{1,28}{56+17n}\\ \Rightarrow n=2,2.10^{98}\)
Xem lại đề nha bạn
\(\begin{array}{l} n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\ (mol)\\ PTHH:\\ 2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\uparrow\ (1)\\ Al_2O_3+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2O\ (2)\\ Theo\ pt\ (1):\ n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,2\ (mol)\\ \Rightarrow m_{Al}=0,2\times 27=5,4\ (g).\\ \Rightarrow m_{Al_2O_3}=15,6-5,4=10,2\ (g)\\ \Rightarrow n_{Al_2O_3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\ (mol)\\ \Rightarrow \sum n_{AlCl_3}=n_{Al}+2n_{Al_2O_3}=0,2+2\times 0,1=0,4\ (mol)\\ \Rightarrow m_{AlCl_3}=0,4\times 133,5=53,4\ (g)\end{array}\)
Các khí tm đề bài là H2,O2,CO2 SO2 do H2SO4đ có khả năng tác dụng với NH3 và CO
H2SO4 +2NH3 =>(NH4)2SO4
HayH2SO4 +CO =>SO2 + CO2 + H2O
* Điều kiện làm khô khí: hóa chất được sử dụng để làm khô khí ko tác dụng với khí được làm khô.
* Sau đây là một số kiến thức về các chất làm khô:
- H2SO4 đặc:
+ Làm khô được: Cl2, NO2, CO2, SO2, O3
+ Không làm khô được: NH3, CO, H2S, NO
- P2O5:
+ Làm khô được: CO2, SO2, H2S, Cl2, NO2, NO, CO, O3
+ Không làm khô được: NH3
- CaO:
+ Làm khô được: NH3, CO, O3, NO
+ Không làm khô được: CO2, SO2, NO2, H2S, Cl2
- NaOH rắn (khan):
+ Làm khô được: NH3, CO, O3, NO
+ Không làm khô được: CO2, SO2, NO2, H2S, Cl2
- CaCl2 khan:
+ Làm khô được: NH3, CO2, SO2, NO2, H2S, Cl2, NO, CO, O3.
* Quay lại bài toán:
Do H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh nên sẽ tác dụng với những khí có tính khử mạnh NH3 và CO
Vậy những khí được làm khô gồm: H2, CO2, SO2, O2.
Bài 6 :
$a) H_2SO_4 + BaCl_2 \to BaSO_4 + 2HCl$
$b) CaCO_3 + 2HNO_3 \to Ca(NO_3)_2 + CO_2 + H_2O$
$c) 2KOH + 2NaHSO_4 \to Na_2SO_4 + K_2SO_4 + 2H_2O$
$d) CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O$
$e) SO_2 + NaOH \to NaHSO_3$
$g) CO_2 + 2NaOH \to Na_2CO_3 + H_2O$
Câu 7 :
CTHH lần lượt là : $HBr,H_2SiO_3,HMnO_4,H_2Cr_2O_7$
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\\ MgO+H_2O:không.phản.ứng\\ SO_3+2KOH\rightarrow K_2SO_4+H_2O\\ N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\\ SO_3+Cu\left(OH\right)_2:Không.phản.ứng\\ FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\\ CuO+N_2O_5\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2\\ K_2O+N_2O_3\rightarrow2KNO_2\)
\(1.C\\ 2.B\\ 3.C\\ 4.B\\ 5.C\\ 6.A\\ 7.C\\ 8.C\\ 9.D\)