Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) nCuCl2 = 0,15.2 = 0,3 (mol)
PTHH: 2Al + 3CuCl2 --> 2AlCl3 + 3Cu
____0,2<------0,3--------->0,2---->0,3
=> m = 0,3.64 - 0,2.27 = 13,8 (g)
b) \(C_{M\left(AlCl_3\right)}=\dfrac{0,2}{0,15}=1,3333M\)
Tạo kết tủa : NaAlO2+HCL+H2O→Al(OH)3↓ +NaCl tỉ lệ \(\frac{a}{b}=1:1\)
Không tạo kết tủa : NaAlO2 + 4HCl →AlCl3 +2H2O +NaCl tỉ lệ \(\frac{a}{b}\)=1:4
P/s: HNO3 đặc nguội
- Kim loại I là Ag
PTHH: \(Ag+2HNO_{3\left(đ\right)}\rightarrow AgNO_3+NO_2\uparrow+H_2O\)
Ag không tác dụng với HCl vì Ag đứng sau Hidro trong dãy hoạt động hóa học của kim loại
Ag không tan trong dd kiềm
- Kim loại II là Al
PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
\(Al+NaOH+H_2O\rightarrow NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\uparrow\)
Nhôm bị thụ động trong dd HNO3 đặc nguội
- Kim loại III là Zn
PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
\(Zn+2NaOH+2H_2O\rightarrow Na_2\left[Zn\left(OH\right)_4\right]+H_2\)
\(Zn+4HNO_{3\left(đ\right)}\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2NO_2\uparrow+2H_2O\)
Các khí tm đề bài là H2,O2,CO2 SO2 do H2SO4đ có khả năng tác dụng với NH3 và CO
H2SO4 +2NH3 =>(NH4)2SO4
HayH2SO4 +CO =>SO2 + CO2 + H2O
* Điều kiện làm khô khí: hóa chất được sử dụng để làm khô khí ko tác dụng với khí được làm khô.
* Sau đây là một số kiến thức về các chất làm khô:
- H2SO4 đặc:
+ Làm khô được: Cl2, NO2, CO2, SO2, O3
+ Không làm khô được: NH3, CO, H2S, NO
- P2O5:
+ Làm khô được: CO2, SO2, H2S, Cl2, NO2, NO, CO, O3
+ Không làm khô được: NH3
- CaO:
+ Làm khô được: NH3, CO, O3, NO
+ Không làm khô được: CO2, SO2, NO2, H2S, Cl2
- NaOH rắn (khan):
+ Làm khô được: NH3, CO, O3, NO
+ Không làm khô được: CO2, SO2, NO2, H2S, Cl2
- CaCl2 khan:
+ Làm khô được: NH3, CO2, SO2, NO2, H2S, Cl2, NO, CO, O3.
* Quay lại bài toán:
Do H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh nên sẽ tác dụng với những khí có tính khử mạnh NH3 và CO
Vậy những khí được làm khô gồm: H2, CO2, SO2, O2.
43.a) \(m_{HCl\left(bđ\right)}=200.10,95\%=21,9\left(g\right)\)
=> \(n_{HCl\left(bđ\right)}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
b) HCl phản ứng với NaOH là HCl dư
\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
\(n_{HCl\left(dư\right)}=n_{NaOH}=0,05.2=0,1\left(mol\right)\)
=> \(n_{HCl\left(pứ\right)}=n_{HCl\left(bđ\right)}-n_{HCl\left(dư\right)}=0,6-0,1=0,5\left(mol\right)\)
c) \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\)
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{1}{2}n_{HCl\left(pứ\right)}=0,25\left(mol\right)\)
=> \(m_{CaCO_3}=0,25.100=25\left(g\right)\)
d) \(n_{CO_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl\left(pứ\right)}=0,25\left(mol\right)\)
=> \(V_{CO_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
e) \(m_{ddsaupu}=25+200-0,25.44=214\left(g\right)\)
Dung dịch A gồm CaCl2 và HCl dư
\(n_{CaCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl\left(pứ\right)}=0,25\left(mol\right)\)
\(C\%_{CaCl_2}=\dfrac{0,25.111}{214}.100=12,97\%\)
\(C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,1.36,5}{214}.100=1,71\%\)
Câu 4 :
100ml = 0,1l
100ml = 0,1l
\(n_{CaCl2}=0,2.0,1=0,02\left(mol\right)\)
\(n_{AgNO3}=0,1.0,1=0,01\left(mol\right)\)
a) Hiện tượng : xuất hiện kết tủa trắng
Pt : \(CaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+2AgCl|\)
1 2 1 2
0,02 0,01 0,005 0,01
b) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,02}{1}>\dfrac{0,01}{2}\)
⇒ CaCl2 dư , AgNO3 phản ứng hết
⇒ Tính toán dựa vào số mol của AgNO3
\(n_{AgCl}=\dfrac{0,01.2}{2}=0,01\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{AgCl}=0,01.143,5=1,435\left(g\right)\)
c) \(n_{Ca\left(NO3\right)2}=\dfrac{0,01.1}{2}=0,005\left(mol\right)\)
\(n_{CaCl2\left(dư\right)}=0,02-\left(\dfrac{0,01}{2}\right)=0,015\left(mol\right)\)
\(V_{ddspu}=0,1+0,1=0,2\left(l\right)\)
\(C_{M_{Ca\left(NO3\right)2}}=\dfrac{0,005}{0,2}=0,025\left(M\right)\)
\(C_{M_{CaCl2\left(dư\right)}}=\dfrac{0,015}{0,2}=0,075\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
Câu 5 :
\(n_{CuO}=\dfrac{1,6}{80}=0,02\left(mol\right)\)
\(m_{ct}=\dfrac{20.100}{100}=20\left(g\right)\)
\(n_{H2SO4}=\dfrac{20}{98}=0,2\left(mol\right)\)
a) Pt : \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O|\)
1 1 1 1
0,02 0,2 0,02
b) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,02}{1}< \dfrac{0,2}{1}\)
⇒ CuO phản ứng hết , H2SO4 dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của CuO
\(n_{CuSO4}=\dfrac{0,02.1}{1}=0,02\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{CuSO4}=0,02.160=3,2\left(g\right)\)
\(n_{H2SO4\left(dư\right)}=0,2-\left(0,02.1\right)=0,18\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{H2SO4\left(dư\right)}=0,18.98=17,64\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=1,6+100=101,6\left(g\right)\)
\(C_{CuSO4}=\dfrac{3,2.100}{101,6}=3,15\)0/0
\(C_{ddH2SO4\left(dư\right)}=\dfrac{17,64.100}{101,6}=17,36\)0/0
Chúc bạn học tốt
1/
(1) \(C_{12}H_{22}O_{11}+H_2O\underrightarrow{H^+,t^o}C_6H_{12}O_6+C_6H_{12}O_6\)
(2) \(C_6H_{12}O_6\xrightarrow[t^o]{menruou}2C_2H_5OH+2CO_2\)
(3) \(C_2H_5OH+O_2\underrightarrow{mengiam}CH_3COOH+H_2O\)
(4) \(CH_3COOH+C_2H_5OH⇌CH_3COOC_2H_5+H_2O\) (xt: H2SO4 đặc, to)
(5) \(CH_3COOC_2H_5+NaOH\rightarrow CH_3COONa+C_2H_5OH\)
2/
(1) \(\left(-C_6H_{10}O_5-\right)_n+nH_2O\xrightarrow[H^+]{t^o}nC_6H_{12}O_6\)
(2) \(C_6H_{12}O_6\xrightarrow[t^o]{menruou}2C_2H_5OH+2CO_2\)
(3) \(C_2H_5OH+O_2\underrightarrow{mengiam}CH_3COOH+H_2O\)
(4) \(CH_3COOH+C_2H_5OH⇌CH_3COOC_2H_5+H_2O\) (xt: H2SO4 đặc, to)
(5) \(CH_3COOC_2H_5+NaOH\rightarrow CH_3COONa+C_2H_5OH\)
Bạn tham khảo nhé!