Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{3x^2+ax^2+x+a}{x+1}\)
\(=\dfrac{3x^2+3x+ax^2+ax-\left(a+2\right)x-\left(a+2\right)+a+2}{x+1}\)
\(=3x+ax-a-2+\dfrac{a+2}{x+1}\)
Để đây là phép chia hết thì a+2=0
hay a=-2
1a.
$x^2-5x+6=x^2-2x-(3x-6)=x(x-2)-3(x-2)=(x-2)(x-3)$
1b.
$3x^2+9x-30=3(x^2+3x-10)=3(x^2-2x+5x-10)$
$=3[x(x-2)+5(x-2)]=3(x-2)(x+5)$
1c.
$x^2-3x+2=(x^2-x)-(2x-2)=x(x-1)-2(x-1)=(x-1)(x-2)$
1d.
$x^2-9x+18=x^2-3x-(6x-18)=x(x-3)-6(x-3)=(x-3)(x-6)$
1e.
$x^2-6x+8=x^2-2x-(4x-8)=x(x-2)-4(x-2)=(x-2)(x-4)$
1f.
$x^2-5x-14=x^2-7x+2x-14=x(x-7)+2(x-7)=(x+2)(x-7)$
1g.
$x^2+6x+5=(x^2+x)+(5x+5)=x(x+1)+5(x+1)=(x+1)(x+5)$
1h.
$x^2-7x+12=x^2-3x-(4x-12)=x(x-3)-4(x-3)=(x-3)(x-4)$
1i.
$x^2-7x+10=(x^2-2x)-(5x-10)=x(x-2)-5(x-2)=(x-2)(x-5)$
23.
- Gọi E là trung điểm AB.
- Xét tam giác ABH vuông tại H có:
\(\widehat{ABH}+\widehat{BAH}=90^0\) (kề phụ)
=>\(\widehat{ABH}+30^0=90^0\)
=>\(\widehat{ABH}=90^0-30^0=60^0\).
- Xét tam giác ABH vuông tại H có:
HE là trung tuyến ứng với cạnh huyền AB (E là trung điểm AB).
=>\(HE=BE=\dfrac{1}{2}AB\).
=>Tam giác BEH cân tại E.
Mà \(\widehat{EBH}=60^0\)(cmt)
=>Tam giác BEH đều.
=>\(BH=HE=BE=\dfrac{1}{2}AB\)
=>AB=2.BH=2.3,1=6,2 (cm).
* SABCD=6,2.3,1=19,22 (cm2).
24.- Ta có: SABCD=\(\dfrac{1}{2}AC.BD\)=48m2
=>AC.BD=24m2.
- Ta có: \(\dfrac{AC}{BD}=\dfrac{2}{3}\)(gt) =>AC=\(\dfrac{2}{3}BD\)
=>\(\dfrac{2}{3}BD^2\)=24 =>BD=6cm.
=>AC=\(\dfrac{2}{3}.6=4\)(cm)
a: \(S=\dfrac{10\cdot24}{2}=24\cdot5=120\left(cm^2\right)\)
b: Cạnh của hình thoi là:
\(\sqrt{5^2+12^2}=13\left(cm\right)\)
Chu vi là 13x4=52(cm)
Mik cần lời giải á, các bạn toàn cho mik đáp án hoặc là cho mỗi câu 123 (Q▪︎Q)
a, Xét tứ giác ADHE có ^ADH = ^AEH = ^DAE = 900
=> tứ giác ADHE là hcn
=> AH = DE (2 đường chéo bằng nhau)
b, Xét tam giác AHB và tam giác CHA ta có
^AHB = ^CHA = 900
^HAB = ^HCA ( cùng phụ ^HAC )
Vậy tam giác AHB~ tam giác CHA (g.g)
\(\dfrac{AH}{CH}=\dfrac{HB}{AH}\Rightarrow AH^2=BH.CH\)
c, Xét tam giác AHD và tam giác ABH có
^ADH = ^AHB = 900
^A _ chung
Vậy tam giác AHD ~ tam giác ABH (g.g)
\(\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{AD}{AH}\Rightarrow AH^2=AD.AB\)(1)
tương tự tam giác AEH ~ tam giác AHC (g.g)
\(\dfrac{AE}{AH}=\dfrac{AH}{AC}\Rightarrow AH^2=AE.AC\left(2\right)\)
Từ (1) ; (2) suy ra \(AD.AB=AE.AC\Rightarrow\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)
Xét tam giác ADE và tam giác ACB
^A _ chung
\(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\left(cmt\right)\)
Vậy tam giác ADE ~ tam giác ACB (c.g.c)
bài 2:
a. <=> x2 +5x-3x-15<x2-12
<=> x2-x2+5x-3x<-12+15
<=>2x<3
<=>x<\(\dfrac{3}{2}\)
S={x|x<\(\dfrac{3}{2}\)}
b. <=> 9(x-4) - 3(2x-5) < 2(5x+7)
<=> 9x-36 -6x+15 < 10x+14
<=>9x-6x-10x<14+36-15
<=> -7x<35
<=>x>-5
S={x|x>-5}
bài 3:
gọi chiều rộng ban đầu là x
chiều dài ban đầu là 3x
gọi chiều rộng lúc sau là x+6
chiều dài lúc sau là 3x-5
theo đề ta có:
x.3x +334= (x+6)(3x-5)
<=> 3x2+334= 3x2-5x+18x-30
<=> 3x2-3x2+5x-18x=-30-334
<=>-13x=-364
<=>x=28
Vậy chiều rộng ban đầu là 28m
chiều dài ban đầu là 3.28=84(m)
a: Xét tứ giác MNKP có
MN//KP
MP//NK
Do đó: MNKP là hình bình hành
Suy ra: MP=NK
mà MP=NQ
nên NK=NQ
Xét ΔNQK có NK=NQ
nên ΔNQK cân tại N
b: Xét ΔMQP và ΔNPQ có
MQ=NP
MP=NQ
QP chung
Do đó: ΔMQP=ΔNPQ