K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2022

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch :

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{60.40}{60+40}=24\left(\Omega\right)\)

b) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch :

\(U=I.R_{tđ}=2.24=48\left(V\right)\)

⇒ \(U=U_1=U_2=48\left(V\right)\) (vì R1 // R2)

Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở :

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{48}{60}=0,8\left(A\right)\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{48}{40}=1,2\left(A\right)\)

 Chúc bạn học tốt

3 tháng 10 2021

Bài 1:

Cường độ dòng điện qua điện trở: I = U : R = 12 : 60 = 0,2 (A)

Bài 2:

Điện trở tương đương: R = R1 + R2 = 3 + 5 = 8 (\(\Omega\))

Cường độ dòng điện qua mạch chính: I = U : R = 12 : 8 = 1,5 (A)

Bài 3:

Điện trửo tương đương: R = (R1.R2) : (R1 + R2) = (3.6) : (3 + 6) = 2 (\(\Omega\))

Có: U = U1 = U2 = 12V (Vì R1//R2)

Cường độ dòng điện qua mạch chính và các mạch rẽ:

I = U : R = 12 : 2 = 6 (A)

I1 = U1 : R2 = 12 : 3 = 4(A)

I2 = U2 : R2 = 12 : 6 = 2(A)

các bạn giải giúp mình bài này với ạ . Mình cảm ơn ạ                                    bài 1Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Biết U = 9V không đổi, đèn loại 6V – 4,5W, biến trở đang sử dụng có trị số Rb = 10. Bỏ qua điện trở của dây nối và của ampe kế. Điện trở của đèn không thay đổi.                                 a. Tính điện trở của đèn khi thắp sáng bình thường và điện trở tương đương...
Đọc tiếp

các bạn giải giúp mình bài này với ạ . Mình cảm ơn ạ                                    bài 1Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Biết U = 9V không đổi, đèn loại 6V – 4,5W, biến trở đang sử dụng có trị số Rb = 10. Bỏ qua điện trở của dây nối và của ampe kế. Điện trở của đèn không thay đổi.                                 a. Tính điện trở của đèn khi thắp sáng bình thường và điện trở tương đương của mạch.                                                                                                          b. Xác định số chỉ của ampe kế và vôn kế. Đèn sáng thế nào?                           c. Xác định trị số Rb để đèn sáng bình thường.                                               d. Khi đèn sáng bình thường, dịch chuyển con chạy của biến trở sang phải thì độ sáng của đèn thay đổi thế nào?

1
13 tháng 11 2021

Uhm, sơ đồ mạch điện đâu bạn nhỉ?

13 tháng 11 2021

undefined

các bạn giải giúp mình mấy bài dưới với ạ, mình xin cảm ơnBài 2. Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 20, R2 = 30 mắc song song vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 12V không đổi.                                        a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch và cường độ dòng điện qua mạch chính.                                                                                                        b. Tính công...
Đọc tiếp

các bạn giải giúp mình mấy bài dưới với ạ, mình xin cảm ơn

Bài 2. Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 20, R2 = 30 mắc song song vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 12V không đổi.                                        a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch và cường độ dòng điện qua mạch chính.                                                                                                        b. Tính công suất tiêu thụ của R1 và điện năng tiêu thụ của mạch điện trong 15 phút.                                                                                                                 c. Mắc thêm một đèn loại 6V – 3W vào mạch chính thì đèn sáng như thế nào? Giải thích? (Điện trở của đèn không đổi)                                                              Bài 3. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Biết U = 9V không đổi, đèn loại 6V – 4,5W, biến trở đang sử dụng có trị số Rb = 10. Bỏ qua điện trở của dây nối và của ampe kế. Điện trở của đèn không thay đổi.                                 a. Tính điện trở của đèn khi thắp sáng bình thường và điện trở tương đương của mạch.                                                                                                          b. Xác định số chỉ của ampe kế và vôn kế. Đèn sáng thế nào?                           c. Xác định trị số Rb để đèn sáng bình thường.                                               d. Khi đèn sáng bình thường, dịch chuyển con chạy của biến trở sang phải thì độ sáng của đèn thay đổi thế nào?

1
13 tháng 11 2021

Bài 2.

a)\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{20\cdot30}{20+30}=12\Omega\)

   \(I_m=\dfrac{U_m}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{12}=1A\)

b)\(U_1=U_m=12V\)

   Công suất tiêu thụ của \(R_1\):

   \(P_1=\dfrac{U_1^2}{R_1}=\dfrac{12^2}{20}=7,2W\)

   Điện năng tiêu thụ của mạch trong 15 phút:

   \(A=UIt=12\cdot1\cdot15\cdot60=10800J\)

 

 

5 tháng 12 2021

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{24\cdot12}{24+12}=8\Omega\)

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{8}=1,5A\)

\(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{12^2}{8}=18W\)

\(Q_{tỏa1}=A_1=U_1\cdot I_1\cdot t=12\cdot\dfrac{12}{24}\cdot1\cdot3600=21600J\)

\(Q_{tỏa2}=A_2=U_2\cdot I_2\cdot t=12\cdot\dfrac{12}{12}\cdot1\cdot3600=43200J\)

5 tháng 12 2021

Bạn có thể giúp mình làm luôn câu c, d được không ạ

 

23 tháng 3 2021

chỗ b thi lên 10 môn vật lí à

3 tháng 11 2023

V R2 R1 R3 A B

Tóm tắt:

\(R_2=4\Omega\\ R_3=15\Omega\\ I_3=0,2A\\ U_2=1,2V\\ R_1=?\)

Giải:

Cấu tạo \(\left(R_1ntR_2\right)\)//R3

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{1,2}{4}=0,3\left(A\right)\)

\(U_3=R_3\cdot I_3=13\cdot0,2=2,6\left(V\right)\)

\(U_{12}=U_3=2,6\Rightarrow U_1=U_3-U_2=2,6-1,2=1,4\left(V\right)\)

\(I_1=I_2=0,3A\Rightarrow R_1=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{1,4}{0,2}=7\left(\Omega\right)\)

4 tháng 11 2023

R3 là 15 mà bạn?lolang