Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(CuO+CO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\)
\(MgO+CO->\left(CO.ko.khử,đc\right)\)
\(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\)
\(FeO+CO\underrightarrow{t^o}Fe+CO_2\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Từ các pthh trên thấy: \(n_{CO_2.sinh.ra}=n_{CO.pứ}=0,2\left(mol\right)\left(theo.tỉ.lệ.pthh\right)\)
Áp dụng ĐLBTKL có: \(m_{hh}+m_{CO}=m_{rắn}+mCO_2\)
=> \(m_{rắn}=m_{hh}+m_{CO}-m_{CO_2}=12,5+0,2.28-0,2.44=9,3\left(g\right)\)
\(n_{NO}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(3R+8HNO_3\rightarrow3R\left(NO_3\right)_2+2NO+4H_2O\)
từ pthh suy ra: \(n_R=\dfrac{3}{2}.n_{NO}=\dfrac{3}{2}.0,1=0,15\left(mol\right)\)
=> \(M_R=\dfrac{9,75}{0,15}=65\)
Vậy tên của R: kẽm (Zn)
\(n_{N_2}=\dfrac{1792:1000}{22,4}=0,08\left(mol\right)\)
\(5Mg+12HNO_3\rightarrow5Mg\left(NO_3\right)_2+N_2+6H_2O\)
x x \(\dfrac{1}{5}x\)
\(10Al+36HNO_3\rightarrow10Al\left(NO_3\right)_3+3N_2+18H_2O\)
y y \(\dfrac{3}{10}y\)
gọi x và y là số mol của Mg và Al
có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{5}x+\dfrac{3}{10}=0,08\\24+27y=7,8\end{matrix}\right.\)
=> x = 0,1 và y = 0,2
=> \(m_{muôií}=m_{Mg\left(NO_3\right)_2}+m_{Al\left(NO_3\right)_3}=0,1.148+0,2.213=57,4\left(g\right)\)
34.Phản ứng 1 là phản ứng nitro hóa, tạo nitrobenzen
=>X là C6H5NO2
Phản ứng 2 cho tác dụng Br2 và có thêm Fe, to => thế vào nhân thơm và tại vị trí m vì có gốc NO2 là nhóm hút e
=> Y là m-bromnitrobenzen
Phản ứng 3 tác dụng với Fe và HCl => gốc NO2 chuyển thành NH2
=> Z là m-BrC6H4NH2.
=> X là C6H5NO2 và Z là m-BrC6H4NH2.
=> Chọn C : X và Z có công thức lần lượt là C6H5NO2 và m-BrC6H4NH2.
đầu tiên bn dùng H2SO4==> bình nào có khí thoát ra là K2CO3
K2CO3+H2SO4-->K2SO4+H2O
tiếp theo bn dùng BaCl2==> Bình nào xuất hiện kết tủa trắng là MgSO4
MgSO4+BaCl2-->BaSO4+MgCl2
bình còn lại là AlCl3
bạn cắt thành từng đề nhỏ để mọi người dễ làm nhé
Câu 1.
a)\(BaCl_2\rightarrow Ba^{2+}+2Cl^-\)
0,05 0,05 0,1
\(\left[Ba^{2+}\right]=0,05M\)
\(\left[Cl^-\right]=0,1M\)
b) \(HCl\rightarrow H^++Cl^-\)
0,1 0,1 0,1
\(\left[H^+\right]=0,1M\)
\(\left[Cl^-\right]=0,1M\)
Cho hỗn hợp các chất khí đi từ từ qua dung dịch NaOH lấy dư. Các khí C O 2 , S O 2 , C l 2 , HCl phản ứng với NaOH, tạo thành các muối tan trong dung dịch. Khí nitơ không phản ứng với NaOH sẽ thoát ra ngoài. Cho khí nitơ có lẫn một ít hơi nước đi qua dung dịch H 2 S O 4 đậm đặc, hơi nước sẽ bị H 2 S O 4 hấp thụ, ta thu được khí nitơ tinh khiết.
Các phương trình hoá học :
VD có pt A+B=>C+D
dòng ban đầu: ghi lần lượt nồng độ của A,B,C,D (nếu có)
pứ: Gọi A pứ xM
cân bằng: nồng độ các chất tại thời điểm cân bằng xác định bằng qui tắc chuyển dịch cân bằng Lơsatơliê
A + B <=> C + D
bđ:a M b M c M d M
pứ:x M => x M => x M =>x M
cb:a-x M b-x M c+x M d+x M
n(hh khí) = 0,093 (mol)
Mhh = 2.634/31 = 1268/31 (g/mol)
Đặt nN2O = a (mol)
nN2 = b (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,093\\44a+28b=\dfrac{1268}{31}\cdot0,093=3,804\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,075\\b=0,018\end{matrix}\right.\)
Đặt nMg = x (mol); nAl = y (mol)
=> 24x + 27y = 7,74 (I)
BT e : 2x + 3y = 4.2.nN2O + 5.2.nN2
=> 2x + 3y = 0,78 (II)
Từ (I) và (II) => x = 0,12(mol) ; y = 0,18 (mol)
=> mMg = 2,88 (g)
=> B