Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
''Lúa xanh, xanh mướt đồng xa
Dáng quê hòa với dáng cha hao gầy
Cánh diều con lướt trời mây
Chở câu lục bát hao gầy tình cha.''
Sau khi đọc đoạn thơ này, tôi thấy những xúc cảm tràn đầy trong lòng. Đầu tiên, hình ảnh lúa xanh, xanh mướt trên đồng xa đã khiến tôi cảm nhận được sự mát mẻ và tươi tắn của quê hương. Tôi thấy như đang đứng trước một bức tranh thiên nhiên tươi đẹp, một màu xanh dịu dàng mà chỉ có quê hương mới mang lại. Tiếp theo, dáng người cha hao gầy hòa quyện với dáng người quê cũ tim tôi. Tôi nhớ về những tháng ngày cùng cha làm ruộng, cha cực khổ lao động để nuôi sống gia đình. Từ những đường nét trên khuôn mặt cha, tôi thấy được sự kiên cường và tình yêu thương vô điều kiện của cha dành cho gia đình. Hình ảnh dáng cha hao gầy đã khắc sâu vào trái tim tôi, gợi lên những cảm xúc biết ơn và tự hào về cha. Cuối cùng, hình ảnh cánh diều lướt trên mây, búp bê câu lục bát hao gầy tình cha, đã bay tâm hồn tôi lên cao. Tôi cảm nhận được sự tự do và bay bổng của tuổi thơ, khi chúng tôi cùng nhau thảnh thơi và đùa giỡn trên đồng ruộng. Câu lục bát hao gầy tình cha đã mang đến cho tôi niềm vui, sự gắn kết và tình yêu thương gia đình không thể nào quên. Đoạn thơ này đã đánh thức trong tôi những kỷ niệm đẹp về quê hương và gia đình. Đó là lời tạ ơn sâu sắc đến cha mẹ, đến quê hương và đến những kỷ niệm ngọt ngào của tuổi thơ. Tôi cảm nhận được sức mạnh và ý nghĩa của tình cha, và tôi sẽ mãi mãi trân trọng những giá trị ấy trong cuộc đời của mình.
Phép tu từ so sánh đặc sắc: cha - dải ngân hà; con - giọt nước sinh ra từ nguồn. Từ “hao gầy” trong bài thơ ẩn dụ cho điều gì? Đức hi sinh của cha. “Hao gầy”: miêu tả hình ảnh cha vóc dáng gầy gò, sọp đi -> đức hi sinh, tất cả vì con của cha.
Phép tu từ so sánh đặc sắc: cha - dải ngân hà; con - giọt nước sinh ra từ nguồn. Từ “hao gầy” trong bài thơ ẩn dụ cho điều gì? Đức hi sinh của cha. “Hao gầy”: miêu tả hình ảnh cha vóc dáng gầy gò, sọp đi -> đức hi sinh, tất cả vì con của cha.
Tham khảo nhé:
" Cha là một người thân thuộc trong gia đình. Cha là người đã cùng mẹ nuôi nấng và dạy dỗ ta nên người. Nhà thơ Thích Nhuận Hạnh đã có bài thơ "Lục bát về cha":
"Cánh cò cõng nắng qua sông
Chở luôn nước mắt cay nồng của cha
Cha là một dải ngân hà
Con là giọt nước sinh ra từ nguồn".
Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa rất độc đáo:
"Cánh cò cõng nắng qua sông
Chở luôn nước mắt cay nồng của cha."
=> Câu thơ thể hiện sự vất vả, nhọc nhằn của người cha để nuôi con. Từ "cay nồng" càng làm nhân lên sự vất vả của người cha và làm nổi bật đức tính chịu thương chịu khó của cha.
"Cha là một dải ngân hà
Con là giọt nước sinh ra từ nguồn".
=> So sánh cha với dải ngân hà, qua đó cho thấy tình yêu thương mênh mông như dải ngân hà của người cha. Cho dù cha nghèo khó, vất vả, cha vẫn yêu con, tình yêu con của cha luôn đầy ắp.
"Thương con cha ráng sức ngâm
....
Chở câu lục bát hao gầy tình cha."
=> Dù chịu nhiều vất vả, khổ cực trăm bề nhưng vì con, cha âm thầm chịu đựng và gắng gượng làm việc để nuôi con. Qua đó làm nổi bật tính cách cần cù, chịu thương chịu khó và tình yêu con bao la của người cha.
Đọc bài thơ trên, chúng ta thêm trân trọng những mồ hôi, nước mắt và những đồng tiền mà cha mẹ mất bao công sức mới kiếm được. Chúng ta thêm yêu cha mẹ, thêm biết ơn cha mẹ và những công lao như trời như bể của cha mẹ. Nhà thơ hẳn phải có một tình yêu cha da diết mới viết nên bài thơ đong đầy cảm xúc như thế?
Tham Khảo
Bài thơ Những cánh buồm là một tác phẩm viết về tình cảm cha con vô cùng ấn tượng. Tình phụ tử trong tác phẩm thơ này không hoa mĩ, mà mộc mạc, chân chất. Hình ảnh người cha dịu dàng dắt tay con đi trên bãi cát, mỉm cười và âu yếm xoa đầu con nhỏ, rồi ân cần trả lời những câu hỏi ngô nghê của con thật ấm áp biết bao. Dưới sự dẫn lối của cha, bao khát vọng về thế giới rộng lớn ngoài kia đã được khơi gợi lên trong lòng người con nhỏ bé. Đứa trẻ ấy dựng lên ước mong khám phá những điều kì lạ ở bến bờ xa xôi. Và còn mang theo cả những ước mơ còn chưa thành hiện thực của bố nữa. Tình cha con ấy thật giản dị mà cũng thật ấm áp. Dường như ta có thể cảm nhận được điều ấy ở mọi người cha trên thế gian này. Đó chính là ý nghĩa lan tỏa mạnh mẽ của tác phẩm thơ Những cánh buồm đến cho người đọc.
Bài ca dao trên là lời ca ngợi của đứa con dành cho công ơn dưỡng dục trời bể của người cha. Tác giả sử dụng nghệ thuật so sánh "Cha" với "những hạt mưa rào" cho con uống mát biết bao lần để gây ấn tượng với người đọc. Dù có bao khó khăn vất vả đi chăng nữa thì người cha vẫn là người mang đến những điều tốt đẹp nhất cho đứa con của mình. Chính công ơn dưỡng dục ấy đã nuôi lớn đứa con bé bỏng ngày nào lớn khôn trưởng thành. Và người con ấy vẫn ghi như tạc lòng câu nói "Công cha như núi Thái Sơn trong lòng". Một lần nữa ta lại bắt gặp một hình ảnh so sánh độc đáo "công cha" - núi Thái Sơn đẻ tôn vinh công ơn sinh thành và dưỡng dục vĩ đại của người cha ấy. Qua đó, bài ca dao là lời nhắc nhở mỗi chúng ta hãy trân trọng thời gian còn cha ở bên cạnh. Cố gắng hoàn thành chữ "hiếu" trọn vẹn, đừng khiến mẹ cha phải phiền lòng vì bản thân.
Chi tiết nói về người mẹ: vai gầy gánh buổi chợ trưa, áo nâu ướt đẫm chẳng chừa chỗ khô, áo mẹ kết thành đời con, má thắm môi son phai màu, vệt thời gian thẳm hằn sâu. => Người mẹ hiện lên với dáng vẻ lam lũ, vất vả cùng sự hi sinh trời bể dành cho con.
BPNT so sánh: so sánh "ngoài kia rộng lớn biển khơi" - "cha mẹ... đất trời yêu thương".
Tác dụng:
- Giúp cho sự diễn đạt trở nên giàu hình ảnh.
- Nhấn mạnh tình yêu thương bao la cha mẹ dành cho con.
- Thấy được sự kính trọng, biết ơn người con dành cho cha mẹ.
tính hợp lý nếu có thể A=1.2+2.3+...+(2013.20.19)-1^2+2+3^2+...+2013^2
ơ nhưng mà nếu k chép trên mạng thì lấy đou ra, vs lại nếu bn mún tham khảo thì gõ lên gg có phải nhanh hơn k.
Qua bài lục bát về cha của tác giả Thích Nhuận Hạnh đã để cho lại cho em một ấn tượng sâu sắc. Thông điệp của bài thơ là thông điệp về tình phụ tử sâu sắc và tha thiết, những công lao to lớn và tình cảm mà cha dành cho các con của mình. Tình yêu thương của người cha thường được thể hiện bằng hành động và kín đáo hơn là mẹ. Sự yêu thương, quan tâm của cha thường tinh tế, ít khi thể hiện nhưng điều đó không có nghĩa là tình cha không bao la, rộng lớn. Cha yêu thương các con mình còn hơn yêu chính bản thân mình. Tình yêu ấy được thể hiện bằng sự quan tâm, chăm sóc, bằng những bài học làm người, bằng những lần cha ăn năn vì đã trót đánh mắng chúng ta. Nói tóm lại, trong suốt những bước chân của con đi đến tương lai, cha luôn dõi theo con trên cả chặng đường dài...
''Lúa xanh, xanh mướt đồng xa
Dáng quê hòa với dáng cha hao gầy
Cánh diều con lướt trời mây
Chờ câu lục bát hao gầy tình cha.''
Sau khi đọc đoạn thơ này, tôi thấy những xúc cảm tràn đầy trong lòng. Đầu tiên, hình ảnh lúa xanh, xanh mướt trên đồng xa đã khiến tôi cảm nhận được sự mát mẻ và tươi tắn của quê hương. Tôi thấy như đang đứng trước một bức tranh thiên nhiên tươi đẹp, một màu xanh dịu dàng mà chỉ có quê hương mới mang lại. Tiếp theo, dáng người cha hao gầy hòa quyện với dáng người quê cũ tim tôi. Tôi nhớ về những tháng ngày cùng cha làm ruộng, cha cực khổ lao động để nuôi sống gia đình. Từ những đường nét trên khuôn mặt cha, tôi thấy được sự kiên cường và tình yêu thương vô điều kiện của cha dành cho gia đình. Hình ảnh dáng cha hao gầy đã khắc sâu vào trái tim tôi, gợi lên những cảm xúc biết ơn và tự hào về cha. Cuối cùng, hình ảnh cánh diều lướt trên mây, búp bê câu lục bát hao gầy tình cha, đã bay tâm hồn tôi lên cao. Tôi cảm nhận được sự tự do và bay bổng của tuổi thơ, khi chúng tôi cùng nhau thảnh thơi và đùa giỡn trên đồng ruộng. Câu lục bát hao gầy tình cha đã mang đến cho tôi niềm vui, sự gắn kết và tình yêu thương gia đình không thể nào quên. Đoạn thơ này đã đánh thức trong tôi những kỷ niệm đẹp về quê hương và gia đình. Đó là lời tạ ơn sâu sắc đến cha mẹ, đến quê hương và đến những kỷ niệm ngọt ngào của tuổi thơ. Tôi cảm nhận được sức mạnh và ý nghĩa của tình cha, và tôi sẽ mãi mãi trân trọng những giá trị ấy trong cuộc đời của mình.