K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2021

a) Mạch 1: - X-G-T-A-X-T-G-X-T-A-T-X-G-

    Mạch 2 : -G-X-A-T-G-A-X-G-A-T-A-G-X-

 

b) ARN tổng hợp từ M1: -G-X-A-U-G-A-X-G-A-U-A-G-X-

  ARN tổng hợp từ M2 :- X-G-U-A-X-U-G-X-U-A-U-X-G-

16 tháng 11 2021

- T - A - X - G - A - T - X - A - G –

bạn ơi ko có ssos sao tính

Tham khảo:

Khi nhuộm tế bào của người bệnh, có 3 NST số 21 giống nhau → người bệnh bị hội chứng Đao (3 NST số 21).

Cặp NST giới tính gồm 3 chiếc, 2 chiếc giống nhau → XXY (hội chứng Claiphento)

Người bị bệnh là nam, vừa mắc hội chứng Đao vừa mắc hội chứng Caiphento.

23 tháng 1 2022

a/ Bệnh nhân là nữ vì người đó có cặp NST giới tính gồm 1 đôi giống nhau

\(\Rightarrow\)Người đó có cặp NST giới tính XX \(\Rightarrow\)người đó là nữ

b/

-Ta có:  người đó có 3 chiếc của cặp NST thứ 21

\(\Rightarrow\)Người đó bị bệnh Đao

- Biểu hiện của bệnh: Bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu và 1 mí, khoảng cách hai mắt xa nhau, ngón tay ngắn, bị si đần bẩm sinh và không có con

c/

- Nguyên nhân: Do các tác nhân bên trong và bên ngoài cơ thể làm rối loạn quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh gây bệnh Đao

- Cơ chế:

+ Trong quá trình phát sinh giao tử của bố hoặc mẹ, có 1 cặp NST thứ 21 không phân li tạo ra 2 loại giao tử: 1 loại mang 2 chiếc NST thứ 21, 1 loại không mang NST thứ 21

+ Qua thụ tinh, giao tử mang 2 chiếc NST thứ 21 kết hợp với giao tử bình thường(mang 1 chiếc NST thứ 21) tạo ra hợp tử mang 3 chiếc NST thứ 21

Sơ đồ

P: G: F 1 bố (hoặc mẹ) mẹ (hoặc bố) Bệnh Đao NST 21 NST 21

21 tháng 9 2021

Xét tính trạng hình dạng cây:

\(\dfrac{Cao}{Thap}=\dfrac{9+3}{3+1}=\dfrac{3}{1}\)
=> Cao THT so với thấp 

Quy ước gen: A cao.     a thấp

Xét tính trạng màu sắc

\(\dfrac{Đỏ}{vang}=\dfrac{9+3}{3+1}=\dfrac{3}{1}\)
=> đỏ THT so với vàng

Quy ước gen: B đỏ.          b vàng

Vì F2 thu dc tỉ lệ 9:3:3:1

=> tuân theo quy luật phân li độc lập Của Menden 

=> F1 dị hợp 2 cặp giao tử. kiểu gen F1: AaBb

F1 dị hợp 2 cặp giao tử => P thuần chủng

P      Cao,đỏ.       x.    Thấp,vàng

         AABB                 aabb

Gp      AB                    ab

F1:      AaBb( cao,đỏ)

F1 xF1     AaBb( cao,đỏ)  x     AaBb( cao,đỏ)

GF1     AB,Ab,aB ab              AB,Ab,aB,ab

F2:undefined

Kiểu gen: 9A_B_:3A_bb:3aaB_:1aabb

kiểu hình:9cao,đỏ :3 cao,vàng:3 thấp,đỏ:1 thấp,vàng

14 tháng 2 2022

 Quy ước : XhY: Nam bị bệnh     XHY : Nam không bị bệnh

XhXh: Nữ bị bệnh     XHXH ; XHXh : Nữ không bị bệnh

a) - Người bị bệnh máu khó đông có kiểu gen XhY hoặc XhXh

Em trai đồng sinh không bị bệnh có kiểu gen XH

Vì kiểu gen người bị bệnh máu khó đông đó khác với người em trai đồng sinh nên cặp đồng sinh này là cặp đồng sinh khác trứng

- Không thể xác định giới tính người đó vì

+cặp đồng sinh khác trứng có thể cùng giới tính hoặc khác giới tính

+ Bệnh máu khó đông có thể xảy ra ở cả nam và nữ

+ Đề bài không cho biết kiểu gen của bố và mẹ

> Nếu bố bị bệnh có kiểu gen XhY cho 2 loại giao tử là Xh và Y, mẹ mang mầm bệnh có kiểu gen XHXh cho 2 loại giao tử XH và Xh

Khi giao tử Xh của bố kết hợp với giao tử Xh của mẹ tạo thành hợp tử XhXh(nữ bị bệnh); Khi giao tử Y của bố kết hợp với giao tử Xh của mẹ tạo thành hợp tử XhY(nam bị bệnh)

b) Giả thuyết hai người trên cùng là nam và cùng mắc bệnh máu khó đông thì không thể cho rằng họ đồng sinh cùng trứng vì hai người đều có kiểu gen gây bệnh máu khó đông và có cùng NST giới tính nhưng các tính trạng khác của hai người có thể khác nhau (nhóm máu, màu mắt ,...) nên có thể khác kiểu gen \(\Rightarrow\)không thể cho rằng họ đồng sinh cùng trứng

TL
30 tháng 5 2022

Bài 4 

a, Số nu của gen là 90 x 20 = 1800 ( nu )

=> Chiều dài của gen \(\dfrac{1800}{2}.3,4=3060\left(A^O\right)\)

b,

Số nu của cả gen A=T=1800.20% = 360 (nu)

                             G=X=1800.30% = 540(nu)

Số nu từng mạch : 

A1 = T2 = 15% . 900 = 135 ( nu )

T1 = A2 = 360 - 135 = 225 ( nu )

G1 = X2 = 540 - X1 = 540 - 360 = 180 ( nu )

X1 = G2 = 40% . 900 = 360 ( nu )

TL
30 tháng 5 2022

Bài 5

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}H=2A+3G=N+G=3900\\G=900\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=600\left(nu\right)\\G=X=900\left(nu\right)\\N=3000,N1=N2=1500\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

A1 = T2 = 30%.1500= 450 (nu)

T1 = A2 = 600 - 450 = 150 (nu)

G1 = X2 = 10%.1500 = 150 ( nu )

G2 = X1 = 900 - 150 = 750 (nu)

4 tháng 5 2022

Tham khảo nhé:

Về con cú mèo :

- Về đặc điểm sinh lý thik có cơ chân, cánh khỏe để bay nhah và có thể cắp đc chuột, có mỏ sắc khỏe để xé thịt, có mắt tinh có thể nhìn rõ vào ban đêm để phù hợp vs tập tính bắt mồi vào ban đêm. Ngoài ra chúng còn ngủ ngày và hoạt động về đêm vik loài chuột - TĂ của cú mèo thường xuất hiện nhiều về đêm nên cú mèo do đó cũng phải hoạt động về đêm

- Về tập tính : Do ăn chuột nên có tập tính ngủ ngày, hoạt động về đêm

6 tháng 5 2022

bạn ơi sinh vật chứ không phải động vật bạn