Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 5 :
1)
$2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O$
n H2 = 14/22,4 = 0,625(mol)
n O2 = 2,8/22,4 = 0,125(mol)
Ta thấy :
n H2 / 2 = 0,3125 > n O2 / 1 = 0,125 nên H2 dư
Theo PTHH : n H2O = 2n O2 = 0,25 mol
=> m H2O = 0,25.18 =4,5 gam
2)
$CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$
Theo PTHH :
n CuO = n H2 = n Cu = 19,2/64 = 0,3(mol)
m CuO = 0,3.80 = 24(gam)
V H2 = 0,3.22,4 = 6,72 lít
a: \(3H_2+Fe_2O_3\rightarrow2Fe+3H_2O\)
b: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0.1\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow n_{H_2O}=n_{H_2}=0.1\cdot3=0.3\left(mol\right)\)
\(v_{H_2}=0.3\cdot22.4=6.72\left(lít\right)\)
Câu 1
Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá xanh:
A. Dung dịch HCl |
B. Cu |
C. Dung dịch NaOH |
D. H2O |
Câu 2
Khí H2 cháy trong khí O2 tạo nước theo phản ứng:
H2 + O2 to H2O
Muốn thu được 5,4g nước thì thể tích khí H2 (đktc) đã đốt là:
A. 2,24lít |
B. 6,72lít |
C. 4,48lít |
D. 1,12lít |
Câu 3
Kim loại không tan trong nước là:
A. Cu |
B. K |
C. Na |
D. Ba |
Câu 4
Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá đỏ:
A. Dung dịch HCl |
B. H2O |
C. Cu |
D. Dung dịch NaOH |
Câu 5
Đốt cháy pirit sắt FeS2 trong khí oxi, phản ứng xảy ra theo phương trình:
FeS2 + O2 to Fe2O3 + SO2
Sau khi cân bằng hệ số của các chất là phương án nào sau đây?
A. 4, 11, 2, 8 |
B. 4, 12, 2, 6 |
C. 2, 3, 2, 4 |
D. 4, 10, 3, 7 |
Câu 6
Dãy gồm các kim loại tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Fe, Cu, Ag. |
B. Zn, Al, Ag |
C. Fe, Mg, Al. |
D. Na, K, Ca. |
Câu 7
Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế?
A. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 +H2O |
B. Mg +2HCl → MgCl2 +H2 |
C. Zn + CuSO4 → ZnSO4 +Cu |
D. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 |
Câu 8
Cho Zn tác dụng với dung dịch axit HCl sẽ có hiện tượng sau:
1. Kẽm tan
2. Sủi bọt khí
3. Không hiện tượng
A. 3 |
B. 1 |
C. 2 |
D. 1 và 2 |
Câu 9
Cho 48g CuO tác dụng với khí H2 khi đun nóng, thể tích khí H2 ( đktc) cho phản ứng trên là:
A. 13,88 lít |
B. 14,22 lít |
C. 11,2 lít |
D. 13,44 lít |
Câu 10
Gốc axit của axit HNO3 hóa trị mấy?
A. I |
B. IV |
C. II |
D. III |
`2Na + 2H_2 O -> 2NaOH + H_2`
`0,2` `0,2` `0,1` `(mol)`
`n_[Na] = [ 4,6 ] / 23 = 0,2 (mol)`
`a) V_[H_2] = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l)`
`b) m_[NaOH] = 0,2 . 40 = 8 (g)`
`c)` Dung dịch sau khi phản ứng biến đổi quỳ tím thành màu xanh.
\(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\\
pthh:Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
0,2 0,2 0,1
\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\\
m_{NaOH}=0,2.40=8g\\
\)
dd sau pư làm QT chuyển xanh vì NaOH là bazo
\(2xR+yO_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2R_xO_y\)
\(2KMnO_4+16HCl_{\left(đ\right)}\underrightarrow{^{^{t^0}}}2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)
\(C_nH_{2n+2}+\dfrac{3n+1}{2}O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}nCO_2+\left(n+1\right)H_2O\)
\(8Al+30HNO_3\rightarrow8Al\left(NO_3\right)_3+3N_2O+15H_2O\)
- Tính toán:
+ Khối lượng NaCl cần dùng để pha chế 500g dung dịch nước muối sinh lý NaCl 0,9% là:
\(m_{NaCl}=500.0,9\%=4,5\left(g\right)\)
+ Khối lượng nước cất cần dùng là
\(m_{H_2O}=500-4,5=495,5\left(g\right)\)
- Tiến hành
+ Cân lấy 4,5g NaCl cho vào cốc thủy tinh có dung tích lớn hơn 500ml
+ Cân lấy 495,5g nước cất, sau đó cho tiếp vào cốc thủy tinh đựng NaCl. Khuấy đều cho NaCl tan hết, ta thu được 500g dung dịch nước muối sinh lý NaCl 0,9%
nFe3O4=m/M=4,64/232=0,02(Mol)
2O2+. 3Fe --->Fe3O4
Mol: 0,04. 0,06. 0,02
a: mO2= n.M=0.04*32=1,28(g)
mFe=n.M=0,06*56=3,36(g)
b; 2KClO3----> 2KCl. + 3O2
Mol: 0,03. 0,03. 0,04
mKClO3=n*M=0,03*122,5
=3,675(g)