Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thì \(\dfrac{m}{3}< >-\dfrac{1}{m}\)
=>\(m^2\ne-3\)(luôn đúng)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}mx-y=2\\3x+my=3m\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=mx-2\\3x+m\left(mx-2\right)=3m\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=mx-2\\3x+m^2x-2m=3m\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=mx-2\\x\left(m^2+3\right)=5m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5m}{m^2+3}\\y=m\cdot\dfrac{5m}{m^2+3}-2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5m}{m^2+3}\\y=\dfrac{5m^2-2m^2-6}{m^2+3}=\dfrac{3m^2-6}{m^2+3}\end{matrix}\right.\)
\(\left(x+y\right)\cdot\left(m^2+3\right)+8=0\)
=>\(\dfrac{5m+3m^2-6}{m^2+3}\cdot\left(m^2+3\right)+8=0\)
=>\(3m^2+5m-6+8=0\)
=>\(3m^2+5m+2=0\)
=>(m+1)(3m+2)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}m=-1\\m=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
chưa ai lm thì mèo lm nha, chọn bài dễ nhất
Bài 1:
a,\(\sqrt{4+2\sqrt{3}}-\sqrt{4-2\sqrt{3}}\)
\(=\sqrt{3+2.\sqrt{3}.1+1}-\sqrt{3-2.\sqrt{3}.1+1}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}\)
\(=\sqrt{3}+1-\left(\sqrt{3}-1\right)=\sqrt{3}+1-\sqrt{3}+1=2\)
b,\(\sqrt{94+42\sqrt{5}}-\sqrt{94-42\sqrt{5}}\)
\(=\sqrt{49+2.7.3\sqrt{5}+45}-\sqrt{49-2.7.3\sqrt{5}+45}\)
\(=\sqrt{\left(7+3\sqrt{5}\right)^2}-\sqrt{\left(7-3\sqrt{5}\right)^2}\)
\(=7+3\sqrt{5}-\left(7-3\sqrt{5}\right)=6\sqrt{5}\)
Bài 2: (chả biết bạn bấm máy hay làm cách nào, nhưng nếu tính tay thì mk hay làm cách này)
a,\(\sqrt{\dfrac{0,144}{10}}=\sqrt{\dfrac{144}{10000}}=\dfrac{\sqrt{144}}{\sqrt{10000}}=\dfrac{12}{100}=\dfrac{3}{25}\)
b,\(\sqrt{\dfrac{1890}{1000}}=\sqrt{\dfrac{189}{100}}=\dfrac{\sqrt{189}}{\sqrt{100}}=\dfrac{\sqrt{9.21}}{10}=\dfrac{3\sqrt{21}}{10}\)
c,\(\dfrac{\sqrt{0,225}}{\sqrt{10}}=\dfrac{\sqrt{225}}{\sqrt{10000}}=\dfrac{15}{100}=\dfrac{3}{20}\)
d,\(\dfrac{\sqrt{8a^5b}}{\sqrt{2ab}}=\sqrt{4a^4b}=2a^2\sqrt{b}\) với a,b > 0
2: Ta có: \(\sqrt{14-8\sqrt{3}}\)
\(=\sqrt{8-2\cdot\sqrt{8}\cdot\sqrt{6}+6}\)
\(=\sqrt{\left(2\sqrt{3}-\sqrt{6}\right)^2}\)
\(=\left|2\sqrt{3}-\sqrt{6}\right|\)
\(=2\sqrt{3}-\sqrt{6}\)
6: Ta có: \(\sqrt{13+4\sqrt{10}}\)
\(=\sqrt{8+2\cdot\sqrt{8}\cdot\sqrt{5}+5}\)
\(=\sqrt{\left(2\sqrt{2}+\sqrt{5}\right)^2}\)
\(=\left|2\sqrt{2}+\sqrt{5}\right|\)
\(=2\sqrt{2}+\sqrt{5}\)
7: Ta có: \(\sqrt{35-12\sqrt{6}}\)
\(=\sqrt{27-2\cdot\sqrt{27}\cdot\sqrt{8}+8}\)
\(=\sqrt{\left(3\sqrt{3}-2\sqrt{2}\right)^2}\)
\(=\left|3\sqrt{3}-2\sqrt{2}\right|\)
\(=3\sqrt{3}-2\sqrt{2}\)
d: \(=\dfrac{-9\sqrt{3}-6\sqrt{2}}{19}-\dfrac{\sqrt{3}}{5}\)
\(=\dfrac{-64\sqrt{3}-30\sqrt{2}}{95}\)
b: \(=\dfrac{37\left(7-2\sqrt{3}\right)}{49-12}=7-2\sqrt{3}\)