K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ủa em ơi không cho nồng độ dung dịch à em?

24 tháng 8 2021

Cô em không cho ạ, em nghĩ là áp dụng công thức d=m/v rồi suy ra số mol mà ko bt có đúng ko

16 tháng 12 2021

\(n_{Cu(NO_3)_2}=1,5.0,2=0,3(mol)\\ PTHH:Cu(NO_3)_2+2NaOH\to Cu(OH)_2\downarrow+2NaNO_3\\ a,n_{Cu(OH)_2}=0,3(mol)\\ \Rightarrow m_{Cu(OH)_2}=0,3.98=29,4(g)\\ b,n_{NaOH}=0,6(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{NaOH}}=\dfrac{0,6}{2}=0,3(l)\\c,n_{NaNO_3}=0,6(mol)\\\Rightarrow C_{M_{NaNO_3}}=\dfrac{0,6}{0,3}=2M\)

\(d,Cu(OH)_2+2HCl\to CuCl_2+2H_2O\\ \Rightarrow n_{HCl}=2n_{Cu(OH)_2}=0,6(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,6.36,5}{10\%}=219(g)\\ \Rightarrow V_{dd_{HCl}}=\dfrac{219}{1,1}=199,09(ml)\)

Đây nhó!undefined

20 tháng 8 2021

1/ \(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2;n_{H_2SO_4}=\dfrac{14.70\%}{98}=0,1\)

Bảo toàn nguyên tố S : \(n_S=n_{H_2SO_4\left(lt\right)}=0,2\)

Mà thực tế chỉ thu được 0,1

=> \(H=\dfrac{0,1}{0,2}.100=50\%\)

20 tháng 8 2021

2/ \(n_{N_2}=0,2\left(mol\right);n_{H_2}=0,3\left(mol\right);n_{NH_3}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: \(N_2+3H_2\rightarrow2NH_3\)

Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,3}{3}\)=> Sau phản ứng N2 dư, tính theo số mol H2

=> n NH3(lt)= \(\dfrac{0,3.2}{3}=0,2\left(mol\right)\)

Mà thực tế chỉ thu được 0,15 mol 

=> \(H=\dfrac{0,15}{0,2}.100=75\%\)

27 tháng 7 2016

Bài 10) PTHH: CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O

Khối lượng dung dịch H2SO4 là:

( 0,2 . 98 ) : 20% = 98 gam

Khối lượng dung dịch A là: 0,2 . 80 + 98 = 114 gam

Khối lượng CuSO4 là: 0,2 . 160 = 32 gam

Khối lượng nước có trong dung dịch A là:144 - 32 = 82 gam 

  • Ở t độ C :

82 gam nước hoà tan hoàn toàn 32 gam CuSO4 để tạo ra 114 gam dung dịch bão hoà ở nhiệt độ này.

( Gọi Khối lượng CuSO4.5H2O là: m => Khối lượng CuSO4 kết tinh là \( {160m \over250}\) ; Khối lượng nước kết tinh là: \({90m \over 250}\) )

  • Ở 10 độ C :

+) 100 gam nước hoà tan hoàn toàn 17,4 gam CuSO4 để tạo 117,4 gam dung dịch CuSO4 bão hoà

+) 82 - \({90m\ \over 250}\) gam nước hoà tan 32 - \( {160m\over 250}\) gam CuSO4 để tạo dung dịch bão hoà ở nhiệt độ này.

Nhân chéo 2 phương trình trên ta được pt sau:

<=> 100 ( 32 - \({160m\ \over 250}\) ) = 17,4 ( 82 - \( {90m \over 250}\) ) 

<=> 3200 - \( {16000m \ \over 250}\) = 1426,8 - \({1566m \over 250}\) 

<=> m = 30,71 gam

Vậy khối lượng CuSO4 tách ra khỏi dung dịch là: 30,71 gam

 

 

 

 

 

27 tháng 7 2016

Bạn tải lại trang là ok đó

6 tháng 12 2021

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

\(a.PTHH:\)

\(Mg+2HCl--->MgCl_2+H_2\left(1\right)\)

\(CuO+2HCl--->CuCl_2+H_2O\left(2\right)\)

b. Theo PT(1)\(n_{Mg}=n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Mg}=0,25.24=6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=24,25-6=18,25\left(g\right)\)

c. Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{18,25}{80}=\dfrac{73}{320}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{hh}=\dfrac{73}{320}+0,25=0,478125\left(mol\right)\)

Theo PT(1,2)\(n_{HCl}=2.n_{hh}=2.0,478125=0,95625\left(mol\right)\)

Đổi 300ml = 0,3 lít

\(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,95625}{0,3}=3,1875M\)