Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn cần hỗ trợ bài nào thì nên chụp nguyên bài đó ra thôi. Nếu bạn cần giúp nhiều bài thì nên tách lẻ mỗi bài mỗi post hoặc 2 bài/ post. Bạn chụp như thế này gây "ngợp" nên sẽ ít ai dừng lại và hỗ trợ.
a/ Tam giác AMN cân tại A (gt). \(\Rightarrow\) \(\widehat{AMN}=\widehat{ANM};AM=AN.\)
Xét tam giác AMB và tam giác ANC có:
+ AM = AN (cmt).
+ \(\widehat{AMB}=\widehat{ANC}\left(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\right).\)
+ MB = NC (gt).
\(\Rightarrow\) Tam giác AMB = Tam giác ANC (c - g - c).
\(\Rightarrow\) AB = AC (cặp cạnh tương ứng).
Xét tam giác ABC có: AB = AC (cmt).
\(\Rightarrow\) Tam giác ABC cân tại A.
b/ Tam giác ABC cân tại A (cmt) \(\Rightarrow\) \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}.\)
Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{MBH;}\widehat{ACB}=\widehat{NCK}\text{}\) (đối đỉnh).
\(\Rightarrow\) \(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}.\)
Xét tam giác MBH và tam giác NCK \(\left(\widehat{BHM}=\widehat{CKN}=90^o\right)\)có:
+ MB = NC (gt).
+ \(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}\left(cmt\right).\)
\(\Rightarrow\) Tam giác MBH = Tam giác NCK (cạnh huyền - góc nhọn).
c/ Tam giác MBH = Tam giác NCK (cmt).
\(\Rightarrow\) \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\) (cặp góc tương ứng).
Xét tam giác OMN có: \(\widehat{NMO}=\widehat{MNO}\) (do \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\)).
\(\Rightarrow\) Tam giác OMN tại O.
`8,`
`a,`
`M(x)=A(x)+B(x)`
`M(x)=(x^3-3x^2+5x+3)+(-x^3+x^2+x^4-5x+3)`
`= x^3-3x^2+5x+3-x^3+x^2+x^4-5x+3`
`= x^4+ (x^3-x^3)+(-3x^2+x^2)+(5x-5x)+(3+3)`
`= x^4-2x^2+6`
`N(x)=A(x)-B(x)`
`N(x)=(x^3-3x^2+5x+3)-(-x^3+x^2+x^4-5x+3)`
`= x^3-3x^2+5x+3+x^3-x^2-x^4+5x-3`
`= x^4+(x^3+x^3)+(-3x^2-x^2)+(5x+5x)+(3-3)`
`= x^4+2x^3-4x^2+10x`
`b,`
Thay `x=1`
`M(1)=1^4-2*1^2+6=1-2+6=-1+6=5`
`-> x=1` không phải là nghiệm của đa thức.
`c,`
`M(x)=x^4-2x^2+6=0`
\(\text{Vì }\)\(x^4\ge0\text{ }\forall\text{ }x\)
`-> x^4-2x^2+6 >0 AA x`
`->` Đa thức vô nghiệm.
a)\(M\left(x\right)=x^3-3x^2+5x+3-x^3+4x^2+x^4-5x+3\\ =x^4+x^2+6\)
\(N\left(x\right)=x^3-3x^2+5x+3+x^3-4x^2-x^4+5x-3\\ =-x^4+2x^3-7x^2+10x\)
b) \(M\left(1\right)=1^4+1^2+6=8\ne0\)
=> x=1 ko phai la nghiem M(x)
c) De M(x) co nghiem
\(x^4+x^2+6=0\)
vi \(x^4\ge0\forall x\\ x^2\ge0\forall x\\ \Rightarrow x^4+x^2+6\ge6\)
=> vo nghiem
a: Xét tứ giác ACMD co
góc ACD=góc AMD=90 độ
=>ACMD là tứ giác nội tiếp
b: Xet ΔCHA vuông tại C và ΔCBD vuông tại C co
góc CAH=góc CDB
=>ΔCHA đồng dạng với ΔCBD
=>CH/CB=CA/CD
=>CH*CD=CA*CB
c: Xét ΔBAD có
AM,DC là đường cao
AM cắt DC tại H
=>H là trực tâm
=>BH vuông góc AD
mà BH vuông góc AH(H nằm trên đường tròn đường kính AB)
nên A,H,D thẳng hàng
Bài 1
a) ∆ABC cân tại A
⇒ ∠B = ∠C = (180⁰ - ∠A) : 2
= (180⁰ - 80⁰) : 2
= 50⁰
Vậy ∠A = 80⁰; ∠B = ∠C = 50⁰
b) ∆ABC cân tại A
⇒ ∠C = ∠B = 80⁰
⇒ ∠A = 180⁰ - (∠B + ∠C)
= 180⁰ - (80⁰ + 80⁰)
= 20⁰
Vậy ∠A = 20⁰, ∠B = ∠C = 80⁰
Câu 3:
a: \(BD=\sqrt{BC^2-DC^2}=4\left(cm\right)\)
b: \(\widehat{A}=180^0-2\cdot70^0=40^0< \widehat{B}\)
nên BC<AC=AB
c: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có
BC chung
\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)
Do đó:ΔEBC=ΔDCB
d: Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)
nên ΔOBC cân tại O
Câu 2
a) Thay y = -2 vào biểu thức đã cho ta được:
2.(-2) + 3 = -1
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại y = -2 là -1
b) Thay x = -5 vào biểu thức đã cho ta được:
2.[(-5)² - 5] = 2.(25 - 5) = 2.20 = 40
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = -5 là 40
Bài 16
a) \(A=\dfrac{n+1}{n+2}\)
Gọi ƯCLN(n+1;n+2) là x ( \(x\in N\) *)
\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}\left(n+1\right)⋮x\\\left(n+2\right)⋮x\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) \(\left(n+2\right)-\left(n+1\right)\) \(⋮x\)
\(\Rightarrow\) \(1\) \(⋮x\)
\(\Rightarrow\) x = 1 \(\Rightarrow\) ƯCLN(n+1;n+2)=1
Vậy A là phân số tối giản ( vì có ƯCLN = 1)
b) \(B=\dfrac{n+1}{3n+4}\)
Gọi ƯCLN(n+1;3n+4) là d ( \(d\in N\) *)
\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}n+1⋮d\\3n+4⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}3n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) (3n+4)-(3n+3) chia hết cho d
\(\Rightarrow\) \(1⋮d\)
\(\Rightarrow\) d =1
Vậy B là phân số tối giản.
Mấy phần kia tương tự
c: Gọi d=ƯCLN(3n+2;5n+3)
=>3n+2 chia hết cho d và 5n+3 chia hết cho d
=>15n+10 chia hết cho d và 15n+9 chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>ƯCLN(3n+2;5n+3)=1
=>PSTG
d: Gọi d=ƯCLN(12n+1;30n+2)
=>12n+1 và 30n+2 đều chia hết cho d
=>60n+5 chia hết cho d và 60n+4 chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
=>PSTG
Câu 5:
\(\dfrac{13}{6}+x=-2,4\)
\(\Rightarrow\dfrac{13}{6}+x=-\dfrac{12}{5}\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{12}{5}-\dfrac{13}{6}\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{137}{30}\)
Câu 6:
\(3,7-x=\dfrac{7}{10}\)
\(\Rightarrow\dfrac{37}{10}-x=\dfrac{7}{10}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{37}{10}-\dfrac{7}{10}\)
\(\Rightarrow x=3\)
Câu 7:
\(\dfrac{3}{7}+x=\dfrac{2}{14}\)
\(\Rightarrow\dfrac{3}{7}+x=\dfrac{1}{7}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{7}-\dfrac{3}{7}\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{2}{7}\)
Câu 8:
\(\dfrac{3}{7}\cdot y=\dfrac{-2}{5}\)
\(\Rightarrow y=\dfrac{-2}{5}:\dfrac{3}{7}\)
\(\Rightarrow y=\dfrac{-2}{5}\cdot\dfrac{7}{3}\)
\(\Rightarrow y=-\dfrac{14}{15}\)