Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a^2+b^2+c^2=1\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a^2\le1\\b^2\le1\\c^2\le1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|a\right|\le1\\\left|b\right|\le1\\\left|c\right|\le1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a^3\le a^2\\b^3\le b^2\\c^3\le c^2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow a^3+b^3+c^3\le a^2+b^2+c^2=1\)
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi: \(\left(a;b;c\right)=\left(0;0;1\right)\) và các hoán vị
\(\Rightarrow S=0+0+1=1\)
a: Xét tứ giác ABDC có
N là trung điểm của BC
N là trung điểm của AD
Do đó: ABDC là hình bình hành
mà \(\widehat{BAC}=90^0\)
nên ABDC là hình chữ nhật
Ta xét:
1. Nếu \(x=2015\) hoặc \(x=2016\) thì thỏa mãn đề bài
2. Nếu \(x< 2015\) thì \(\hept{\begin{cases}\left|x-2015\right|^{2015}>0\\\left|x-2016\right|^{2016}>1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\left|x-2015\right|^{2015}+\left|x-2016\right|^{2016}>0+1=1\) (vô nghiệm)
3. Nếu \(x>2016\) thì \(\hept{\begin{cases}\left|x-2015\right|^{2015}>1\\\left|x-2016\right|^{2016}>0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\left|x-2015\right|^{2015}+\left|x-2016\right|^{2016}>1+0=1\) (vô nghiệm)
Vậy phương trình có 2 nghiệm là \(\left(2015;2016\right)\)
*)Xét x < 2015
=> |x - 2016| > 1 <=> |x - 2016|2016 > 1
=> x < 2015 không là nghiệm của pt
**)Xét x > 2016
=> |x - 2015| > 1 <=> |x - 2015|2015 > 1
=> x > 2016 không là nghiệm của pt
***) Xét 2015 < x < 2016
=> 0 < |x - 2015| < 1 (1)
0 < |x - 2016| = |2016 - x|< 1 (2)
=> |x - 2015| + |x - 2016| = |x - 2015| + |2016 - x| = x - 2015 + 2016 - x = 1
Mà: |x - 2015| > |x - 2015|2015 (theo (1)) và |x - 2016| > |x - 2016|2016 (theo (2))
=> |x - 2015|2015 + |x - 2016|2016 < |x - 2015| + |x - 2016| = 1
Vậy phương trình chỉ có 2 nghiệm là x1 = 2015 và x2 = 2016
Bài 4:
a: Thay x=-1 và y=0,5 vào y=ax+1, ta được:
\(a\cdot\left(-1\right)+1=0,5\)
=>\(a\cdot\left(-1\right)=0,5-1=-0,5\)
=>a=0,5
b: Khi a=0,5 thì \(y=0,5\cdot x+1\)
Lập bảng giá trị:
x | -1 | 0 | 1 |
y=0,5x+1 | 0,5 | 1 | 1,5 |
Vẽ đồ thị:
Bài 3:
a:
b: Tọa độ A là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-x+4\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-0+4=4\end{matrix}\right.\)
Vậy: A(0;4)
Tọa độ B là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=x-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=0-4=-4\end{matrix}\right.\)
vậy: B(0;-4)
Tọa độ C là:
\(\left\{{}\begin{matrix}-x+4=x-4\\y=x-4\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}-2x=-8\\y=x-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=4-4=0\end{matrix}\right.\)
Vậy: C(4;0)
c: A(0;4); B(0;-4); C(4;0)
\(AB=\sqrt{\left(0-0\right)^2+\left(-4-4\right)^2}=\sqrt{0^2+\left(-8\right)^2}=8\)
\(AC=\sqrt{\left(4-0\right)^2+\left(0-4\right)^2}=\sqrt{4^2+4^2}=4\sqrt{2}\)
\(BC=\sqrt{\left(4-0\right)^2+\left(0+4\right)^2}=\sqrt{4^2+4^2}=4\sqrt{2}\)
Vì \(CA^2+CB^2=AB^2\)
nên ΔABC vuông tại C
=>\(S_{CAB}=\dfrac{1}{2}\cdot CA\cdot CB=\dfrac{1}{2}\cdot4\sqrt{2}\cdot4\sqrt{2}=2\sqrt{2}\cdot4\sqrt{2}=16\)
Bài 2:
a: Thay x=2 và y=0 vào y=(m-2)x+m-1, ta được:
\(2\left(m-2\right)+m-1=0\)
=>\(2m-4+m-1=0\)
=>3m-5=0
=>3m=5
=>\(m=\dfrac{5}{3}\)
b: Thay x=0 và y=2 vào y=(m-2)x+m-1, ta được:
\(0\cdot\left(m-2\right)+m-1=2\)
=>m-1=2
=>m=3
Bài 1:
a:
b:
c:
mình tìm không tháy bạn ơi ~ chủ yếu là mình nhờ mấy bạn từng học qua rồi chỉ giúp những dạng chủ yếu,mẹo vặt các loại đấy bạn !! không phải mình tìm đề đâu ~~`
https://www.facebook.com/boy.capricorn.official
mình là hsg toán 8, kb vs face mình đi
-->(x+2)(x+5)(x+3)(x+4)=24-->(x^2+7x+10)(x^2+7x+12)=24
đặt a=x^2+7x+11
-->a^2-1=24-->.....
Câu 1: Đơn thức là: \(3xy^2z^3\)
⇒ Chọn D
Câu 2: Hai đơn thức đồng dạng là: \(\dfrac{1}{2}x^2y^2\) và \(-3x^2y^2\)
⇒ Chọn C
Câu 3: Hằng đẳng thức là: \(3\left(x+y\right)=3x+3y\)
⇒ Chọn B
Câu 4: \(x^2-...=\left(x-4\right)\left(x+4\right)\Rightarrow x^2-...=x^2-4^2\text{⇒}...=4^2=16\)
⇒ Chọn A