K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Để biểu thức có nghĩa thì 3x-5>=0

hay x>=5/3

b: \(=20\sqrt{3}-3\cdot6\sqrt{3}+\dfrac{1}{2}\cdot10\sqrt{3}=2\sqrt{3}+5\sqrt{3}=7\sqrt{3}\)

3 tháng 1 2022

Cảm ơn nhiều ạ

12 tháng 6 2021

Bạn nên tự làm bài trước bài nào khó thì lên đây hỏi và bảo mn giải thích bạn sẽ hiểu hơn và mn cũng sẽ đỡ tốn nhiều thời gian hơn

12 tháng 6 2021

Nếu như không biết làm bài nào hết thì sao?

26 tháng 2 2023

câu 2 thì mk có pt nhưng mk ko bt giải

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{10}\\x-y=15\end{matrix}\right.\)

26 tháng 2 2023

Giải câu 2 à bạn, câu 1 tự làm đc rồi :>>

3:

b: x1^2+x2^2=12

=>(x1+x2)^2-2x1x2=12

=>(2m+2)^2-4m=12

=>4m^2+4m+4=12

=>m^2+m+1=3

=>(m+2)(m-1)=0

=>m=1;m=-2

2:

b: =>|x1|-|x2|=m+3-|-1|=m+2

=>x1^2+x2^2-2|x1x2|=m+2

=>(x1+x2)^2-2x1x2-2|x1x2|=m+2

=>(2m)^2-2(-1)-2|-1|=m+2

=>4m^2-m-2=0

=>m=(1+căn 33)/8; m=(1-căn 33)/8

NV
10 tháng 4 2022

 

Giả sử \(x_1< x_2\)

Gọi A, B là 2 điểm biểu diễn \(x_1;x_2\) trên \(Ox\Rightarrow A\left(x_1;0\right)\) ; \(B\left(x_2;0\right)\)

\(OA=\left|x_1\right|;OB=\left|x_2\right|\)

\(\Rightarrow AB=\left|x_2-x_1\right|\)

Trong tam giác vuông OAN: \(OA^2+ON^2=AN^2\Rightarrow AN^2=x_1^2+b^2\)

Trong tam giác vuông OBN: \(OB^2+ON^2=BN^2\Rightarrow BN^2=x_2^2+b^2\)

Do tam giác ABN vuông tại N:

\(\Rightarrow AN^2+BN^2=AB^2\)

\(\Rightarrow x_1^2+x_2^2+2b^2=\left(x_2-x_1\right)^2\)

\(\Rightarrow2b^2=-2x_1x_2\Rightarrow b^2=-x_1x_2\)

\(\Rightarrow b^2=1011\Rightarrow b=\sqrt{1011}\)

10 tháng 4 2022

Con cảm ơn thầy nhiều ạ

20 tháng 10 2023

loading...

Gọi A,B lần lượt là hai mốc của bờ sông. Gọi điểm C là điểm nằm trên đường thước dây vuông góc với bờ sông tại A

=>AB vuông góc AC tại A

Theo đề, ta có: AC=16m \(\widehat{ABC}=75^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có \(tanB=\dfrac{AC}{AB}\)

=>\(AB=\dfrac{AC}{tanB}=16:tan75\simeq4,3\left(m\right)\)

14 tháng 12 2021

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-4}=5\left(x\ge4\right)\\ \Leftrightarrow\sqrt{x-4}=\dfrac{5}{2}\\ \Leftrightarrow x-4=\dfrac{25}{4}\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{41}{4}\left(tm\right)\)

14 tháng 12 2021

cảm ơn nha

a, \(\dfrac{1}{\sqrt{3}-2}-\dfrac{1}{\sqrt{3}-3}\)

\(=\dfrac{\sqrt{3}-3}{9-5\sqrt{3}}-\dfrac{\sqrt{3}-2}{9-5\sqrt{3}}\)

\(=\dfrac{-1}{9-5\sqrt{3}}\)

b, \(\left(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-2}\right)\cdot\left(\sqrt{x}-\dfrac{4}{\sqrt{x}}\right)\) (ĐK: x > 0; \(x\ne1\) )

\(=\left(\dfrac{x-3\sqrt{x}+2}{x-4}-\dfrac{x+4\sqrt{x}+4}{x-4}\right)\cdot\left(\dfrac{x}{\sqrt{x}}-\dfrac{4}{\sqrt{x}}\right)\)

\(=\left(\dfrac{x-3\sqrt{x}+2-x-4\sqrt{x}-4}{x-4}\right)\cdot\left(\dfrac{x-4}{\sqrt{x}}\right)\)

\(=\dfrac{-7\sqrt{x}-2}{x-4}\cdot\dfrac{x-4}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{-7\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}\)

c, \(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{3}{x\sqrt{x}-1}+\dfrac{1}{x+\sqrt{x}+1}\) (ĐK: \(x\ge0;x\ne1\) )

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}\right)^3-1^3}-\dfrac{3}{\left(\sqrt{x}\right)^3-1^3}+\dfrac{\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}\right)^3-1^3}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+1-3+\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}\right)^3-1^3}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}+x-3}{\left(\sqrt{x}\right)^3-1^3}\)

P/s: vì chữ bạn hơi xấu, mình dịch chưa chắc đúng nên có gì sai bạn thông cảm nhé. ^^