K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2017

Đáp án và hướng dẫn giải bài 58:

Ta có: a⊥c; b⊥c ⇒ a//b ( hai đường thẳng cùng vuông góc đường thẳng thứ ba)

⇒ ∠A + ∠B = 1800 (2 góc trong cùng phía)

⇒ 1150 + ∠B = 1800

⇒∠B = 650

31 tháng 10 2017
x 10 -2 -3 1 0 1.21 0.25
\(^{x^2}\) 100 4 9 1 0 1.4641

0.0625

1.44 -25 \(\dfrac{4}{9}\)
2.0736 625 \(\dfrac{16}{81}\)

okhehe

19 tháng 10 2017

chẳng nhìn thấy j cả!oho Thông cảm mk bị cận!gianroi

4 tháng 5 2018

- Lấy 3 điểm A, B, C bất kì trên đường viền. Ba điểm này tạo thành tam giác ABC và tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác này chính là tâm và bán kính của đường viền.

- Vẽ trung trực của 2 cạnh AB, BC, chúng cắt nhau tại O. Từ tính chất đường trung trực suy ra OA = OB = OC

Do đó O chính là tâm đường tròn này. Khi đó OA hoặc OB hoặc OC chính là bán kính cần xác định.

19 tháng 4 2017

a) Hai đường thẳng a và b cùng vuông góc với đường thẳng MN nên a // b.

b) Ta có góc MPQ = góc Q1 = 50o (so le trong vì a // b)

mà góc Q1 + Q2 = 180o (kề bù)

=> Q2 = 180o - 50o = 130o

Vậy góc NQP = 130o.

19 tháng 4 2017

Kí hiệu như hình vẽ.

Ta có tứ giác ISTM nội tiếp đường tròn nên:

ˆS1S1^ + ˆMM^ = 180o

ˆM1M1^ + ˆM3M3^ = 180o (kề bù)

nên suy ra ˆS1S1^ = ˆM3M3^ (1)

Tương tự từ các tứ giác nội tiếp IMPN và INQS ta được

ˆM3M3^ = ˆN4N4^ (2)

ˆN4N4^ = ˆR2R2^ (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra

Do đó QR // ST

25 tháng 9 2021

CHI TIẾT CỤ THỂ LUN NHA