Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(=\sqrt{\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2}=\sqrt{5}+\sqrt{3}\)
b) \(=\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}=\sqrt{2}+1\)
c) \(=\sqrt{\left(2\sqrt{2}+3\right)^2}=2\sqrt{2}+3\)
d) \(=\sqrt{\left(3-\sqrt{5}\right)^2}=3-\sqrt{5}\)
e) \(=\sqrt{\left(4-\sqrt{6}\right)^2}=4-\sqrt{6}\)
f) \(=\sqrt{\left(3+\sqrt{7}\right)^2}=3+\sqrt{7}\)
l) \(=\sqrt{\left(\sqrt{2}-\dfrac{1}{2}\right)^2}=\sqrt{2}-\dfrac{1}{2}\)
m) \(=\sqrt{\left(2\sqrt{2}+\dfrac{1}{4}\right)^2}=2\sqrt{2}+\dfrac{1}{4}\)
2:
1+cot^2a=1/sin^2a
=>1/sin^2a=1681/81
=>sin^2a=81/1681
=>sin a=9/41
=>cosa=40/41
tan a=1:40/9=9/40
Giả sử \(x_1< x_2\)
Gọi A, B là 2 điểm biểu diễn \(x_1;x_2\) trên \(Ox\Rightarrow A\left(x_1;0\right)\) ; \(B\left(x_2;0\right)\)
\(OA=\left|x_1\right|;OB=\left|x_2\right|\)
\(\Rightarrow AB=\left|x_2-x_1\right|\)
Trong tam giác vuông OAN: \(OA^2+ON^2=AN^2\Rightarrow AN^2=x_1^2+b^2\)
Trong tam giác vuông OBN: \(OB^2+ON^2=BN^2\Rightarrow BN^2=x_2^2+b^2\)
Do tam giác ABN vuông tại N:
\(\Rightarrow AN^2+BN^2=AB^2\)
\(\Rightarrow x_1^2+x_2^2+2b^2=\left(x_2-x_1\right)^2\)
\(\Rightarrow2b^2=-2x_1x_2\Rightarrow b^2=-x_1x_2\)
\(\Rightarrow b^2=1011\Rightarrow b=\sqrt{1011}\)
đề như thế này à \(\dfrac{\sqrt{27-3\sqrt{2}+2\sqrt{6}}}{3\sqrt{3}}\)
Gọi độ dài đoạn BH là: \(x\) ( cm) ; \(x\) > 0; AC > AB nên \(x\) < CH
Xét tam giác vuông HAB vuông tại H theo pytago ta có:
AB2 = HA2 + HB2 = 9,62 + \(x^2\) = 92,16 + \(x^2\)
Xét tam giác vuông AHC vuông tại H theo pytago ta có:
AC2 = HA2 + HC2 = 9,62 + (\(20-x\))2 = 92,16 + 400 - 40\(x\) + \(x^2\)
AC2 = 492,16 - 40\(x\) + \(x^2\)
Xét tam giác vuông ABC vuông tại A theo pytago ta có:
AC2 + AB2 = BC2
492,16 - 40\(x\) + \(x^2\) + 92,16 + \(x^2\) = 202
(\(x^2\) + \(x^2\)) - 40\(x\) + (492,16 + 92,16) - 400 = 0
2\(x^2\) - 40\(x\) + 584,32 - 400 = 0
2\(x^2\)- 40\(x\) + 184,32 =0
\(x^2\) - 20\(x\) + 92,16 = 0
△' = 102 - 92,16 = 7,84 > 0
\(x\)1 = -(-10) + \(\sqrt{7,84}\) = 12,8 ⇒ CH = 20 - 12,8 = 7,2 < BH (loại )
\(x_2\) = -(-10) - \(\sqrt{7,84}\) = 7,2 ⇒ CH = 20 - 7,2 = 12,8 (thỏa mãn)
Thay \(x_2\) = 7,2 vào biểu thức: AB2 = 92,16 + \(x^2\) = 92,16 + 7,22 = 144
⇒AB = \(\sqrt{144}\) = 12
Thay \(x_2\) = 7,2 vào biểu thức: AC2 = 492,16 - 40\(x\) + \(x^2\)
AC2 = 492,16 - 40\(\times\) 7,2 + 7,22 = 256
AC = \(\sqrt{256}\) = 16
Kết luận AB = 12 cm; AC = 16 cm
Bài 1:
ĐKXĐ: \(x\ge\dfrac{1}{2}\)
Ta có: \(\sqrt{5x^2}=2x-1\)
\(\Leftrightarrow5x^2=\left(2x-1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow5x^2-4x^2+4x-1=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+4x-1=0\)
\(\text{Δ}=4^2-4\cdot1\cdot\left(-1\right)=20\)
Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-4-2\sqrt{5}}{2}=-2-\sqrt{5}\left(loại\right)\\x_2=\dfrac{-4+2\sqrt{5}}{2}=-2+\sqrt{5}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Bài 1: Bình phương hai vế lên có giải ra được kết quả. Nhưng phải kèm thêm điều kiện $2x-1\geq 0$ do $\sqrt{5x^2}\geq 0$
PT \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 2x-1\geq 0\\ 5x^2=(2x-1)^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{1}{2}\\ x^2+4x-1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{1}{2}\\ (x+2)^2-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{1}{2}\\ (x+2-\sqrt{5})(x+2+\sqrt{5})=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq \frac{1}{2}\\ x=-2\pm \sqrt{5}\end{matrix}\right.\) (vô lý)
Vậy pt vô nghiệm.
Nãy ghi nhầm =="
a)Hđ gđ là nghiệm pt
`x^2=2x+2m+1`
`<=>x^2-2x-2m-1=0`
Thay `m=1` vào pt ta có:
`x^2-2x-2-1=0`
`<=>x^2-2x-3=0`
`a-b+c=0`
`=>x_1=-1,x_2=3`
`=>y_1=1,y_2=9`
`=>(-1,1),(3,9)`
Vậy tọa độ gđ (d) và (P) là `(-1,1)` và `(3,9)`
b)
Hđ gđ là nghiệm pt
`x^2=2x+2m+1`
`<=>x^2-2x-2m-1=0`
PT có 2 nghiệm pb
`<=>Delta'>0`
`<=>1+2m+1>0`
`<=>2m> -2`
`<=>m> 01`
Áp dụng hệ thức vi-ét:`x_1+x_2=2,x_1.x_2=-2m-1`
Theo `(P):y=x^2=>y_1=x_1^2,y_2=x_2^2`
`=>x_1^2+x_2^2=14`
`<=>(x_1+x_2)^2-2x_1.x_2=14`
`<=>4-2(-2m-1)=14`
`<=>4+2(2m+1)=14`
`<=>2(2m+1)=10`
`<=>2m+1=5`
`<=>2m=4`
`<=>m=2(tm)`
Vậy `m=2` thì ....
\(\widehat{BME}=\widehat{BMK}\) (do K đối xứng E qua MB)
Mà \(\widehat{BMK}=\widehat{BCM}\) (cùng phụ \(\widehat{MBC}\))
\(\Rightarrow\widehat{BME}=\widehat{BCM}\)
\(\Rightarrow ME\) là tiếp tuyến của (O) tại M
Tương tự, ta có MF là tiếp tuyến của (O) tại M
\(\Rightarrow M;E;F\) thẳng hàng
\(\Rightarrow S_{BEFC}=S_{BEMK}+S_{CFMK}=2S_{BMK}+2S_{CMK}=2S_{MBC}\)
Mà \(S_{MBC}=\dfrac{1}{2}MK.BC\Rightarrow S_{MBC-max}\) khi \(MK_{max}\)
\(\Rightarrow M\) nằm chính giữa cung BC \(\Rightarrow MK_{max}=R=4\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow S_{BEFC-max}=2.\dfrac{1}{2}.4.8=32\left(cm^2\right)\)
Gọi phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm \(A,B\) là \(y=mx+n\)
Do \(\left\{{}\begin{matrix}A\in AB\\B\in AB\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3=-m+n\\-3=2m+n\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-2\\n=1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow AB:y=-2x+1\)
Do \(C\left(a,b\right)\in\left(d\right):y=2x-3\Rightarrow b=2a-3\) (1)
Mặt khác, để \(A,B,C\) thẳng hàng thì \(C\in AB\Rightarrow b=-2a+1\) (2)
Từ (1) và (2) ta có \(a=1,b=-1\) nên \(a+b=0\)
Do C thuộc d nên: \(b=2a-3\) \(\Rightarrow C\left(a;2a-3\right)\)
Gọi phương trình đường thẳng d1 qua 2 điểm A; B có dạng:
\(y=mx+n\)
A; B thuộc d1 nên: \(\left\{{}\begin{matrix}3=-m+n\\-3=2m+n\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-2\\n=1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) Phương trình d1: \(y=-2x+1\)
A;B;C thẳng hàng khi và chỉ khi C thuộc d1
\(\Rightarrow2a-3=-2a+1\)
\(\Rightarrow4a=4\Rightarrow a=1\Rightarrow b=-1\)
\(\Rightarrow a+b=0\)