Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
⇔ 15 – 6x > 15 (Nhân cả hai vế với 3 > 0, BPT không đổi chiều)
⇔ -6x > 15 – 15 (Chuyển vế và đổi dấu hạng tử 15)
⇔ -6x > 0
⇔ x < 0 (Chia cả hai vế với -6 < 0, BPT đổi chiều)
Vậy nghiệm của bất phương trình là x < 0.
⇔ 8 – 11x < 13.4 (Nhân cả hai vế với 4 > 0, BPT không đổi chiều)
⇔ 8 – 11x < 52
⇔ -11x < 52 – 8 (Chuyển vế và đổi dấu hạng tử 8)
⇔ -11x < 44
⇔ x > 44 : (-11) (Chia cả hai vế cho -11 < 0, BPT đổi chiều
⇔ x > -4.
Vậy bất phương trình có nghiệm x > -4.
⇔ 3(x – 1) < 2(x – 4) (Nhân cả hai vế với 12 > 0, BPT không đổi chiều)
⇔ 3x – 3 < 2x – 8
⇔ 3x – 2x < -8 + 3 (Chuyển vế và đổi dấu 2x và -3)
⇔ x < -5
Vậy bất phương trình có tập nghiệm x < -5.
⇔ 5(2 – x) < 3(3 – 2x) (Nhân cả hai vế với 15 > 0, BPT không đổi chiều)
⇔ 10 – 5x < 9 – 6x
⇔ 6x – 5x < 9 – 10 (Chuyển vế và đổi dấu -6x và 10)
⇔ x < -1.
Vậy bất phương trình có tập nghiệm x < -1.
0,2x < 0,6
⇔ 5.0,2x < 5.0,6
⇔ x < 3.
Vậy bất phương trình có nghiệm x < 3.
\(\Leftrightarrow5\left(7x-1\right)+60x>6\left(16-x\right)\)
=>35x-5+60x>96-6x
=>95x+6x>96+5
=>101x>101
hay x>1
Vậy: S={x|x>1}
\(\dfrac{7x-1}{6}+2x>\dfrac{16-x}{5}\\ \Leftrightarrow\dfrac{5.\left(7x-1\right)}{30}+\dfrac{60x}{30}>\dfrac{6.\left(16-x\right)}{30}\\ \Leftrightarrow35x-5+60x>96-6x\\ \Leftrightarrow35x+60x+6x>96+5\\ \Leftrightarrow101x>101\\ \Leftrightarrow x>1\)
Em tự biểu diễn trục số nha!
2x – 3 > 0
⇔ 2x > 3 (Chuyển vế -3).
⇔ (Chia cả hai vế cho 2 > 0, BĐT không đổi chiều).
Vậy BPT có nghiệm
-4x – 8 < 0 ⇔ -4x < 8
⇔ -4x : (- 4) > 8: (- 4) ⇔ x > -2
Vậy tập nghiệm của bất phương trình -4x – 8 < 0 là {x|x > -2}
Biểu diễn trên trục số
x + 2 > 1
⇔ x > 1 – 2
⇔ x > -1.
Vậy bất phương trình có nghiệm x > -1.
3x + 4 < 0
⇔ 3x < -4 (chuyển vế 4).
⇔ (Chia cả hai vế cho 3 > 0).
Vậy BPT có tập nghiệm
1,2x < -6
⇔1,2 x : 1,2 < -6 : 1,2
⇔ x < - 5
Vậy nghiệm của bất phương trình là x < -5.