Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta thấy
t6<t7 10%
t8<t7 10%
vậy ta kết luận giá xi măng t8 = giá xi măng t6
Giá xi măng tháng 7 so với tháng 6 là:
\(100\%+10\%=110\%\)
Giá xi măng tháng 8 so với tháng 6 là:
\(110\%\left(100\%-10\%\right)=99\%\)
=>Giảm 1%
bạn ơi bạn thiếu dấu ngay chỗ: 110% (đấu đâu ) (100%- 10%) = 99%
Giá xi măng tháng 6 : 100 %
Giá xi măng tháng 7 : 110 %
Giá xi măng tháng 8 : 99 %
Giá xi măng tháng 8 giảm 1 % so với giá xi măng tháng 6
tháng 3 : 100%
tháng 4: 110%
tháng 5 : 99%
=> giá si măng tháng 5 giảm 1% giá xi măng tháng 3
10% = \(\frac{10}{100}\). Như vậy giá hoa tháng 7 tăng thêm \(\frac{10}{100}\) giá hoa tháng 6
Coi giá hoa tháng 6 là 100 phần => giá hoa tháng 7 tăng thêm 10 phần
Vậy giá hoa tháng 7 lá 110 phần
Giá hoa tháng 8 giảm 10% so với giá hoa tháng 7
=> giá hoa tháng 8 bằng \(\frac{90}{100}\) giá hoa tháng 7
=> Nếu giá hoa tháng 7 là 100 phần thì giá hoa tháng 8 chiếm 90 phần
Thực tế giá hoa tháng 7 là 110 phần => giá hoa tháng 8 là \(\frac{110}{100}\times90\) = 99 phần
Vậy giá hoa tháng 8 bằng \(\frac{99}{100}\) giá hoa tháng 6
\(\frac{99}{100}\) = 99%
Giá hoa tháng 8 giảm đi so với giá hoa tháng 6 là: 100% - 99% = 1 %
ví dụ : giá xi măng tháng 6 là 10 000 thì giá xi măng tháng 7 là 10 000+10 000*10%=11000
giá xăng tháng 8 là 11000-11000*10%=9900
vậy giá xi măng tháng 8 giảm số phần trăm là (10000-9900):100=1%