Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2 gói kẹo có giá là :
396 000 - 372 000 = 24 000
1 gói kẹo giá :
24 000 : 2 = 12 000
9 gói bánh giá :
396000 - (12 000 . 6) = 324 000
1 gói bánh giá :
324 000 : 9 = 36 000
Vậy gói bánh giá 36 000 và gói kẹo giá 12 000
Mk cx k rõ cách lớp 3 làm như thế nào những hồi mk học lớp 3 làm theo cánh này nè:
Theo bài ra, ta có:
9 gói bánh+ 6 gói kẹo= 396000 đồng
9 gói bánh+ 4 gói kẹo= 372000 đống
Như vậy số tiền của 9 gói bánh+ 6 gói kẹo và 9 gói bánh+ 4 gói kẹo chênh lệch do 2 gói kẹo.
Từ đó, ta có được:
2 gói kẹo có giá trị là: 396000- 372000= 24000( đồng)
1 gói kẹo có giá trị là: 24000: 2 =12000( đồng)
4 gói kẹo có giá trị là: 24000x 2= 48000 (đồng)
9 gói bánh có giá trị là: 372000- 48000= 324000( đồng)
1 gói bánh có giá trị là: 324000: 9= 36000( đồng)
Vậy tổng của 1 gói kẹo và 1 gói bánh là:
36000+ 12000= 48000 (đồng)
Đáp số: 48000 đồng.
a. P=2010-(x+1)^2008
(x+1)^2008>_0
<=> -(x+1)^2008<_0
<=>2010-(x+1)^2008<_2010
Vậy GTLN là 2010
b.1010-|3-x|
|3-x| >_0
<=> -|3-x| <_0 <=> 1010-|3-x| <_1010
Vậy GTLN là 1010
a,x-57 = -12 - 7 +2x
x-57=-12+(-7)+2x
x-57=-19+2x
x-57-2x=-19
x-2x=-19+57
x-x-x=38
-x=38
=>x=-38
b,(x-12)-15=(20-7)-(18+x)
(x-12)-15=13-(18+x)
x-12-15=13-18-x
x-27=13-18-x
x-27+x=13-18
x+x-27=13-18
x+x=13-18+27
x.2=22
x=22:2
x=11
c,|x-5|-(-25)=8
|x-5|=8+(-25)
|x-5|=-17
Mà |x-5| luôn lớn hơn 0
=> x thuộc tập hợp rỗng
d,4.|2x-1|-12=-20
4.|2x-1|=-20+12
4.|2x-1|=-8
|2x-1|=-8:4
|2x-1|=-2
Mà |2x-1| luôn lớn hơn 0
x thuộc tập hơp rỗng
Đọc kĩ phần c và d nhé!TUi không chắc đâu!Nhưng nghĩ là đúng
a. x - 57 = -12 -7 +2x
<=> x - 2x = -12 -7+57
<=> -x = 38
<=> x = 38
b. (x - 12) -15 = (20 - 7) - (18 + x)
<=>x - 12 -15 = 20 -7 -18 -x
<=> x + x = 20 -7 -18 +12+15
<=> 2x = 22
<=> x =11
còn I là gì mình không hiểu?
| x + 1 | + 7 = 25
<=> | x + 1 | = 18
<=> x + 1 = 18 hoặc x + 1 = -18
<=> x = 17 hoặc x = -19
bạn ngọc thiếu 3 , mình sửa luôn
\(3.|x+1|+7=25\)
\(< =>3|x+1|=25-7\)
\(< =>3|x+1|=18\)
\(< =>|x+1|=\frac{18}{3}=6\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x+1=6\\x+1=-6\end{cases}}\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-7\end{cases}}\)
A = | x - 1 | - 25
Để A có GTNN thì | x - 1 | phải có GTNN => | x - 1 | < hoặc = 0 với mọi x
A = | x - 1 | - 25 < hoặc = -25
Vì A có GTNN nên | x - 1 | = 0 => x = 1
Vậy GTNN của A là -25 với x = 1