K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2018

“Văn học trung đại Việt Nam, từng được gọi là Văn học cổ Việt Nam, từng được gọi là Văn học cổ Việt Nam, Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX, Văn học Hán Nôm, hoặc Văn học viết hay Văn học thành văn Việt Nam… thời trung đại. Dòng văn học này, có tác giả là trí thức thời phong kiến (nhà sư, vua, quan, tướng lĩnh, nhiều nhất là nho sĩ) chính thức ra đời từ thế kỉ X, khi dân tộc ta khôi phục được nền độc lập tự chủ. Sau đó, văn học ngày càng phát triển với nhiều danh gia kiệt tác qua các triều đại phong kiến. Văn học viết có hai bộ phận: văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm, ảnh hưởng lẫn nhau, hỗ trợ nhau cùng tồn tại và phát triển. Văn học chữ Nôm tuy xuất hiện muộn và không có được vị thế như văn học chữ Hán, song với tính chất của một bộ phận văn học tiếng Việt, văn học chữ Nôm ngày càng phát triển mạnh mẽ, giành được vị trí quan trọng và cuối cùng chiếm được vị thế ưu việt trên văn đàn. Về nội dung, văn học viết chịu sự chi phối của ý thức hệ phong kiến, của tinh thần dân tộc qua thực tiễn phát triển của quá trình dựng nước và giữ nước. Văn học viết chịu ảnh hưởng của tư tưởng Nho, Phật, Lão, của quan niệm Tam giáo hoà hỗn, có đặc điểm và tính chất của một dòng văn học thuộc hệ thống thi pháp văn học phương Đông trung đại.

Như vậy là, từ sự hình thành đén quá trình phát triển, từ diện mạo đến tính chất, từ thể loại đến văn tự, văn học viết đều có những nét riêng của một dòng văn học cổ truyền thống” (Khảo và luận một số thểloại, tác gia, tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, H., 2001).

9 tháng 1 2018

Theo minh van nay , bien phap nghe thuat co ban , bao trum duoc su dung la bien phap nhan hoa

Tai vi con nguoi hon loai vat , trong cuoc song cang ngay phai cu su co nghia hon

21 tháng 12 2016

1) Trong bài Khái quát về văn học trung đại Việt Nam, tác giả Bùi Duy Tân cho rằng:

“Văn học trung đại Việt Nam, từng được gọi là Văn học cổ Việt Nam, từng được gọi là Văn học cổ Việt Nam, Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX, Văn học Hán Nôm, hoặc Văn học viết hay Văn học thành văn Việt Nam… thời trung đại. Dòng văn học này, có tác giả là trí thức thời phong kiến (nhà sư, vua, quan, tướng lĩnh, nhiều nhất là nho sĩ) chính thức ra đời từ thế kỉ X, khi dân tộc ta khôi phục được nền độc lập tự chủ. Sau đó, văn học ngày càng phát triển với nhiều danh gia kiệt tác qua các triều đại phong kiến. Văn học viết có hai bộ phận: văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm, ảnh hưởng lẫn nhau, hỗ trợ nhau cùng tồn tại và phát triển. Văn học chữ Nôm tuy xuất hiện muộn và không có được vị thế như văn học chữ Hán, song với tính chất của một bộ phận văn học tiếng Việt, văn học chữ Nôm ngày càng phát triển mạnh mẽ, giành được vị trí quan trọng và cuối cùng chiếm được vị thế ưu việt trên văn đàn. Về nội dung, văn học viết chịu sự chi phối của ý thức hệ phong kiến, của tinh thần dân tộc qua thực tiễn phát triển của quá trình dựng nước và giữ nước. Văn học viết chịu ảnh hưởng của tư tưởng Nho, Phật, Lão, của quan niệm Tam giáo hoà hỗn, có đặc điểm và tính chất của một dòng văn học thuộc hệ thống thi pháp văn học phương Đông trung đại.

Như vậy là, từ sự hình thành đén quá trình phát triển, từ diện mạo đến tính chất, từ thể loại đến văn tự, văn học viết đều có những nét riêng của một dòng văn học cổ truyền thống” (Khảo và luận một số thểloại, tác gia, tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, H., 2001).


 

10 tháng 1 2018

Biện pháp nghệ thuật chủ yếu được sử dụng trong Con hổ có nghĩa là biện pháp nhân hoá. Kể chuyện loài hổ có nghĩa là để tạo ra sự so sánh tương phản, nâng cao hiệu quả giáo dục. Con hổ vốn là loài cầm thú rất hung dữ, vậy mà trong cách cư xử còn có nghĩa tình. Con người hơn hẳn loài cầm thú, trong cuộc sống càng phải cư xử có nghĩa hơn.

Truyện Con hổ có nghĩa đề cao cách sống nghĩa tình trong cuộc sống của con người. Làm người phải biết giúp đỡ nhau khi hoạn nạn, ngược lại, khi được người khác giúp đỡ phải biết ghi nhớ ơn nghĩa, tìm cách báo đáp ơn nghĩa ấy.


Soạn bài Con hổ có nghĩa - loigiaihay.com

10 tháng 1 2018

* Giá trị nghệ thuật:

Biện pháp nhân hóa là nghệ thuật chính trong bài "Con hổ có nghĩa". Đây là câu chuyện kể về loài hổ có ơn, có nghĩa để tạo ra sự so sánh tương phản, nâng cao hiệu quả giáo dục. Hổ là loiaf thú hung dữ nhưng lại biết cư xử ơn nghĩa với con người. Con người hơn hẳn loài hổ nên càng phỉa biết cư xử có nghĩa, có tình hơn.

* Nội dung:

Truyện "Con hổ có nghĩa" gồm hai câu chuyện về loài hổ.

Truyện thứ nhất: Một bà đỡ họ Trần người huyện Đông Triều một đêm nọ được hổ cõng vào rừng. Đến nơi bà thấy một con hổ cái đang sinh nở rất khó khăn bèn giúp hổ cái sinh con trót lọt. Hổ đực mừng rỡ đào lên một cục bạc biếu bà. Nhờ có cục bạc của hổ mà bà sống qua được năm mất mùa đói kém.

Truyện thứ hai: Bác tiều ở huyện Lạng Giang đang bổ củi ở sườn núi thấy một con hổ bị hóc xương bèn giúp hổ lấy xương ra. Để tạ ơn, hổ biếu bác một con nai. Khi bác tiều mất, hổ đến viếng. Từ đó, mỗi lần giỗ bác, hổ lại đưa dê hoặc lợn về biếu gia đình bác.



19 tháng 1 2018

* Giá trị nghệ thuật:

Biện pháp nhân hóa là nghệ thuật chính trong bài "Con hổ có nghĩa". Đây là câu chuyện kể về loài hổ có ơn, có nghĩa để tạo ra sự so sánh tương phản, nâng cao hiệu quả giáo dục. Hổ là loiaf thú hung dữ nhưng lại biết cư xử ơn nghĩa với con người. Con người hơn hẳn loài hổ nên càng phỉa biết cư xử có nghĩa, có tình hơn.

* Nội dung:

Truyện "Con hổ có nghĩa" gồm hai câu chuyện về loài hổ.

Truyện thứ nhất: Một bà đỡ họ Trần người huyện Đông Triều một đêm nọ được hổ cõng vào rừng. Đến nơi bà thấy một con hổ cái đang sinh nở rất khó khăn bèn giúp hổ cái sinh con trót lọt. Hổ đực mừng rỡ đào lên một cục bạc biếu bà. Nhờ có cục bạc của hổ mà bà sống qua được năm mất mùa đói kém.

Truyện thứ hai: Bác tiều ở huyện Lạng Giang đang bổ củi ở sườn núi thấy một con hổ bị hóc xương bèn giúp hổ lấy xương ra. Để tạ ơn, hổ biếu bác một con nai. Khi bác tiều mất, hổ đến viếng. Từ đó, mỗi lần giỗ bác, hổ lại đưa dê hoặc lợn về biếu gia đình bác.

20 tháng 1 2022

Tham Khảo 
1. Giá trị nội dung: Câu chuyện khẳng định lòng cảm kích với những người nhân hậu và nêu lên cái kết cho những người tham lam bội bạc.
2. Đặc sắc nghệ thuật: Là truyện cổ tích dân gian nổi tiếng của Puskin sử dụng thành công nhiều thủ pháp nghệ thuật tiêu biểu: Như tình huống cốt truyện, hình tượng đối lập các nhân vật, yếu tố tưởng tượng hoang đường.

20 tháng 1 2022

TK

1. Giá trị nội dung: Câu chuyện khẳng định lòng cảm kích với những người nhân hậu và nêu lên cái kết cho những người tham lam bội bạc.
2. Đặc sắc nghệ thuật: Là truyện cổ tích dân gian nổi tiếng của Puskin sử dụng thành công nhiều thủ pháp nghệ thuật tiêu biểu: Như tình huống cốt truyện, hình tượng đối lập các nhân vật, yếu tố tưởng tượng hoang đường

13 tháng 10 2018

Nội dung: Con người luôn dựa vào thiên nhiên nhưng phải luôn đấu tranh chống chọi với thiên tai từ thiên nhiên, thủy tinh là đại diện cho thiên tai (lũ lụt). Sơn tinh là đại diện cho lâm tặc, nhìn sính lễ của sơn tinh dâng cho vua mà thấy tội cho núi rừng, không biết bao nhiêu động vật đã bị săn, cây cối bị hạ. Ám chỉ việc phá hoại rừng của con người, hậu quả của việc phá rừng chính con người phải gánh chịu.

Nghệ thuật : Sử dụng nhiều biện pháp so sánh, nhân hóa.