K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2016

TA CÓ: \(-\left|1,5-x\right|\le0\)VỚI MỌI x

\(\Rightarrow19.5-\left|1,5-x\right|\le19,5\)

DẤU "=" XẢY RA KHI VÀ CHỈ KHI 1,5-x=0

=>x=1,5

VẬY MAX Q=19,5 KHI VÀ CHỈ KHI x=1,5

20 tháng 8 2016

Ta có: / 1,5 - x / \(\ge\)0     => -/ 1,5 - x / \(\le\)0   => Q = 19,5 - / 1,5 - x / \(\le\)19,5

Đẳng thức xảy ra khi: 1,5 - x = 0  => x = 1,5

Vậy giá trị lớn nhất của Q là 19,5 khi x= 1,5.

24 tháng 7 2016

\(Q=19,5-\left|1,5-x\right|\le19,5\)

\(\Rightarrow\) \(Max\)\(Q=19,5-0=19,5\)

\(\Rightarrow x=1,5\)

Vậy Max Q=19,5 khi x=1,5

3 tháng 10 2015

Q=19,5-|1,5-x| < 19,5

=>Qmax=19,5

<=>1,5-x=0

=>x=1,5
 

28 tháng 6 2016

Ta có : \(\left|1,5-x\right|\ge0\) ( với mọi \(x\) )

\(\Rightarrow19,5-\left|1,5-x\right|\le19,5\) ( với mọi \(x\) )

Vậy \(GTNN\) của \(Q\) là \(19,5\) khi và chỉ \(x=1,5\)

28 tháng 6 2016

Ta có: Q = 19,5 - I 1,5 - x l

Ta thấy: l 1,5 - x l > 0 với mọi x

=> Q = 19,5 - I 1,5 - x I < 19,5 với mọi x

Để Q có giá trị lớn nhất đạt được \(\Leftrightarrow\) Q = 19,5

\(\Leftrightarrow\) l 1,5 - x l = 0

\(\Leftrightarrow\) 1,5 - x = 0 => x = 1,5

Vậy MaxQ = 1,5 \(\Leftrightarrow\) x = 1,5

Chuk bn hok tốt! vui

 

9 tháng 8 2016

Ghi chú: Abs= giá trị tuyệt đối (tại máy tỉnh 570ES và 570VN với nhiều loại cùng loại)

Ta có -Abs 1,5\(\le\)0; với mọi x
\(\Rightarrow\)19,5-Abs 1,5 \(\le\)-1,5; với mọi x

\(\Rightarrow\)Q\(\le\)-1,5
Dấu bằng xảy ra và chỉ xảy ra khi 1,5-x=0 \(\rightarrow\)x=1,5
Vậy giá trị lớn nhất của Q là -1,5 khi x=1,5

4 tháng 8 2019

Để Q có giá trị lớn nhất thì Q phải lớn hơn hoặc bằng 19,5

Mà I1,5-xI là số tự nhiên=> x=1,5 thì I1,5-xI=0

 Vậy giá trị lớn nhất của Q là 19,5 khi x=1,5

 study well

4 tháng 8 2019

Q = 19.5 - | 1.5 - x |

Vì | 1.5 - x |\(\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow19.5-\left|1.5-x\right|\ge19.5\)

\(\text{Dấu = xảy ra}\)

\(\Leftrightarrow1.5-x=0\)

\(\Leftrightarrow x=1.5\)

\(\text{Vậy Q đạt GTLN là 19.5 khi x = 1.5}\)

28 tháng 6 2016

Ta có: -|1,5-x| \(\le\)0

=>19,5-|1,5-x| \(\le\)19,5

Dấu "=" xảy ra khi x=1,5

Vậy GTLN của Q là 19,5 tại x=1,5

28 tháng 6 2016

Ta có: \(\left|1,5-x\right|\ge0\)

  =>19,5-\(\left|1,5-x\right|\ge19,5\)

Dấu "=" sảy ra khi:\(1,5-x=0\)

                             => x=1,5

    Mặt khác ta có:Q=19,5-\(\left|1,5-x\right|\)<=>19,5-\(\left|1,5-1,5\right|\)

                      =>Q=19,5-0=19,5

Vậy GTLN của Q=19,5 tại x=1,5.

Chúc bạn học tốt!

    

28 tháng 6 2016

Ta có: |1,5 - x| \(\ge\) 0 (với mọi x)

=>  19,5 - |1,5 - x| \(\le\) 19,5 (với mọi x)

Vậy GTNN của Q là 19,5 khi và chỉ khi x = 1,5

28 tháng 6 2016

\(\left|1,5-x\right|\ge0\)

\(\Rightarrow-\left|1,5-x\right|\le0\)

\(\Rightarrow Q=19,5-\left|1,5-x\right|\le19,5\forall x\)

Vậy, GTNN của Q = 19,5 khi x = 1,5

31 tháng 3 2017

2.

a/\(A=5-I2x-1I\)

Ta thấy: \(I2x-1I\ge0,\forall x\)

nên\(5-I2x-1I\le5\)

\(A=5\)

\(\Leftrightarrow5-I2x-1I=5\)

\(\Leftrightarrow I2x-1I=0\)

\(\Leftrightarrow2x=1\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

Vậy GTLN của \(A=5\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

b/\(B=\frac{1}{Ix-2I+3}\)

Ta thấy : \(Ix-2I\ge0,\forall x\)

nên \(Ix-2I+3\ge3,\forall x\)

\(\Rightarrow B=\frac{1}{Ix-2I+3}\le\frac{1}{3}\)

\(B=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow B=\frac{1}{Ix-2I+3}=\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow Ix-2I+3=3\)

\(\Leftrightarrow Ix-2I=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

Vậy GTLN của\(A=\frac{1}{3}\Leftrightarrow x=2\)